K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 5

ột hình hộp chữ nhật có chiều dài 36cm, chiều dài gấp đôi chiều rộng và gấp 4 lần chiều cao. Tính diện tích xung quanh của hình hộp đó.

giúp mik nha

Bn đăng lại lên đi. Mik trl cho

 

a: Xet ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

góc ABD=góc EBD

=>ΔBAD=ΔBED

=>BA=EB

b: AB<AC

=>góc C<góc B

=>góc C<45 độ

=>gócEDC>45 độ

=>góc C<góc EDC

=>ED<EC

=>DA<AM<DM

 

25 tháng 3 2022

thức khuya dậy sớm.... cô khen :)

23 tháng 6 2020

a, tam giác ABC vuông tại  A (gt)

=> AB^2 + AC^2 = BC^2 (đl Pytago)

có AB = 6; BC = 10 

=> AC = 8 do AC > 0

b, xét tam giác DAB và tam giác DEB có : BD chung

^DAB = ^DEB = 90 

^ABD = ^EBD do BD là phân giác của ^ABC (gt)

=> tg DAB = tg DEB (ch-gn)

c, tg DAB = tg DEB (câu b)

=> DA = DE (Đn)

xét tg DAF và tg DEC có : ^DAF = ^DEC = 90

^ADF = ^EDC (Đối đỉnh)

=> tg DAF = tg DEC (cgv-gnk)

=> DF = DC (đn)

có DC > DE 

=> DE < DF 

+ xét tg CFB có : CA _|_ FB; FE _|_ BC  mà FE cắt CA tại D

=> BD _|_ CF

24 tháng 6 2020

cảm ơn bạn

8 tháng 3 2023

`a)`

+, `Delta ABC` vuông tại `A(GT)=>hat(A)=90^0`

`DE⊥BC(GT)=>hat(BED)=90^0`

`BD` là p/g của `hat(ABC)(GT)=>hat(B_1)=hat(B_2)`

Xét `Delta ABD` và `Delta EBD` có :

`{:(hat(A)=hat(BED)(=90^0)),(BD-chung),(hat(B_1)=hat(B_2)(cmt)):}}`

`=>Delta ABD=Delta EBD(c.h-g.n)(đpcm)`

+, Có `Delta ABD=Delta EBD(cmt)`

`=>BA=BE` ( 2 cạnh t/ứng ) `(đpcm)`

`b)` 

Có `BA=BE(cmt)`

`=>Delta ABE` cân tại `B`

mà `hat(ABE)=60^0(hat(ABC)=60^0)`

nên `Delta ABC` đều `(đpcm)`

`c)`

Có `Delta ABC` vuông tại `A=>hat(ABC)+hat(C)=90^0`

hay `60^0+hat(C)=90^0`

`=>hat(C)=90^0-60^0=30^0` (1)

`Delta ABE` đều `(cmt)=>hat(A_1)=60^0`

`=>hat(A_2)=30^0` (2)

Từ `(1)` và `(2)=>Delta EAC` cân tại `E`

`=>AE=EC` 

Có `Delta ABE` đều `(cmt)=>AB=AE` 

mà `AE=EC(cmt)`

`{:(nên EC=AB),(mà AB=EB(cmt);AB=5cm):}}`

`=>EC=EB=5cm`

Vậy `BC=EC+EB=5+5=10(cm)`

a: Xet ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

góc ABD=góc EBD

=>ΔBAD=ΔBED

=>BA=BE

b: BA=BE và góc ABE=60 độ

=>ΔBAE đều

c: Xét ΔABC vuông tại A có cos B=AB/BC

=>5/BC=1/2

=>CB=10cm

a: Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó:ΔABD=ΔEBD

Suy ra: BA=BE

b: \(BC=\sqrt{12^2+15^2}=3\sqrt{41}\left(cm\right)\)

c: \(\widehat{ADE}=180^0-60^0=120^0\)

d: Ta có: DA=DE

mà DE<DC

nên DA<DC

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

BA=BE

=>ΔBAD=ΔBED

b: ΔBAD=ΔBED

=>góc ABD=góc EBD

=>BD là phân giác của góc ABE

c: Xét ΔBEM vuông tại E và ΔBAC vuôg tại A có

BE=BA

góc EBM chung

=>ΔBEM=ΔBAC

=>BM=BC

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

góc ABD=góc EBD

=>ΔBAD=ΔBED

b: Xét ΔBEF vuông tại E và ΔBAC vuông tại A có

BE=BA

góc FBE chung

=>ΔBEF=ΔBAC

=>BF=BC

c: ΔBFC cân tại B

mà BD là phân giác

nên BD vuông góc CF

=>BD//AH

=>AH vuông góc AE

19 tháng 12 2023

ối dồi ôi

a: BC=căn 4^2+3^2=5cm

AC<AB<BC

=>góc B<góc C<góc A

b: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

góc ABD=góc EBD

=>ΔBAD=ΔBED

c: Xét ΔBEF vuông tại E và ΔBAC vuông tại A có

góc EBF chung

=>ΔBEF đồng dạng với ΔBAC

=>BF=BC