Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: ΔBAD cân tại B
mà BH là trung tuyến
nên BH vuông góc AD
Xet ΔEAD có
EH vừa là đường cao, vừa là trung tuyến
=>ΔEAD cân tại E
b: EA=ED
mà EA<EM
nên ED<EM
a: ΔBAD cân tại B
mà BH là trung tuyến
nên BH là phân giác của góc ABD
Xét ΔBAE và ΔBDE có
BA=BD
góc ABE=góc DBE
BE chung
=>ΔBAE=ΔBDE
=>EA=ED
b: EA=ED
mà EA<EM
nên ED<EM
a: ΔBAD cân tại B
mà BH là trung tuyến
nên BH là phân giác của góc ABD
Xét ΔBAE và ΔBDE có
BA=BD
góc ABE=góc DBE
BE chung
=>ΔBAE=ΔBDE
=>EA=ED
b: EA=ED
mà EA<EM
nên ED<EM
a: Xet ΔBAH vuông tại A và ΔBDH vuông tại D có
BH chung
BA=BD
=>ΔBAH=ΔBDH
b: Xét ΔBDI vuông tại D và ΔBAC vuông tại A có
BA=BD
góc B chung
=>ΔBDI=ΔBACC
=>BI=BC
c: Xét ΔHAI vuông tại A và ΔHDC vuông tại D có
HA=HD
góc AHI=góc DHC
=>ΔHAI=ΔHDC
=>HI=HC
=>H nằm trên trung trực của IC
mà BM là trung trực của IC
nên B,M,H thẳng hàng
a: Ta có: ΔBAG cân tại B
mà BI là đường trung tuyến
nên BI là đường phân giác
Bài 5:
Tgiac ABC vuông cân tại A => góc CBA = 45 độ
Xét góc CBA là góc ngoài tgiac DBC => góc CBA = góc D + DCB
Xét tgiac DBC có DB = BC => tgiac DBC cân tại B => góc D = góc DBC
=> góc D = 45/2 = 22,5 độ
và góc ACD = 22,5 + 45 = 67,5 độ
Vậy số đo các góc của tgiac ACD là ...
Bài 6:
Tgiac ABC cân tại B, góc B = 100 độ => góc A = góc C = 40 độ
Xét tgiac ABD có AB = AD => tgiac ABD cân tại A => góc EDB (ADB) = (180-40)/2 =70 độ
cmtt với tgiac CBE => góc DEB = 70 độ
=> góc DBE = 180-70-70 = 40 độ
Bài 7:
Xét tgiac ABC cân tại A => góc BAC = 180 - 2.góc C => 2.(90 - góc C)
Xét tgiac BHC vuông tại H => góc CBH = 90 - góc C
=> đpcm
Bài 8: mai làm hihi
a: Xét ΔBHA và ΔBHI có
BH chung
HA=HI
BA=BI
Do đó: ΔBHA=ΔBHI
b: ΔBHA=ΔBHI
=>\(\widehat{ABH}=\widehat{IBH}\)
Xét ΔBAF và ΔBIF có
BA=BI
\(\widehat{ABF}=\widehat{IBF}\)
BF chung
Do đó: ΔBAF=ΔBIF
=>FA=FI
=>ΔFAI cân ạti F
c: Ta có: FA=FI
mà FA<FP(ΔFAP vuông tại A)
nên FI<FP
=>FP>FI
...