K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 5 2024

Công thức tính diện tích đáy của hình lăng trụ đứng còn tùy thuộc xem đáy của hình lăng trụ đứng đó là hình gì em nhé.

+ Nếu đáy là hình tam giác sử dụng công thức tính diện tích hình tam giác

+ Nếu đáy là hình chữ nhật sử dụng công thức tính diện tích hình chữ nhật

+ Nếu đáy là hình thang sử dụng công thức tính diện tích hình thang.

+ Nếu đáy là hình tròn sử dụng công thức tính diện tích hình tròn.

+ Nếu đáy là hình vuông sử dụng công thức tính diện tích hình vuông.

+ Nếu đáy là hình thoi sử dụng công thức tính diện tích hình thoi.

+ Nếu đáy là bình hành thì sử dụng công thức tính diện tích hình bình hành.

+ Nếu đáy là hình khác biệt thì chia đáy đó thành hình thông thường, tính diện tích từng hình, cộng tất cả diện tích các hình thông thường đó ta được diện tích đáy. 

7 tháng 5 2024

Công thức tính diện tích đáy của hình lăng trụ đứng còn tùy thuộc xem đáy của hình lăng trụ đứng đó là hình gì em nhé.

+ Nếu đáy là hình tam giác sử dụng công thức tính diện tích hình tam giác

+ Nếu đáy là hình chữ nhật sử dụng công thức tính diện tích hình chữ nhật

+ Nếu đáy là hình thang sử dụng công thức tính diện tích hình thang.

+ Nếu đáy là hình tròn sử dụng công thức tính diện tích hình tròn.

+ Nếu đáy là hình vuông sử dụng công thức tính diện tích hình vuông.

+ Nếu đáy là hình thoi sử dụng công thức tính diện tích hình thoi.

+ Nếu đáy là bình hành thì sử dụng công thức tính diện tích hình bình hành.

+ Nếu đáy là hình khác biệt thì chia đáy đó thành hình thông thường, tính diện tích từng hình, cộng tất cả diện tích các hình thông thường đó ta được diện tích đáy. 

23 tháng 4 2023

Gọi chiều cao h và cạnh đáy của hình lăng trụ đứng là a, ta có: Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng là 120cm2 => Chu vi đáy của hình lăng trụ đứng là P = 120 : h Vì đáy của hình lăng trụ là tam giác đều nên có thể tính diện tích đáy bằng công thức: S = (a2 * √3) / 4 Vậy diện tích xung quanh của hình lăng trụ đều bằng: 120 = P * h = (a * √3) / 4 * h => a = 8√5 và h = 15√3 Vậy chiều cao của hình lăng trụ đứng đó là 15√3, độ dài cạnh đáy của hình lăng trụ là 8√5.

S xq=120cm2

=>h*3a=120cm2

=>h*a=40cm2

=>\(\left(h,a\right)\in\left\{\left(1;40\right);\left(2;20\right);\left(4;10\right);\left(5;8\right);\left(8;5\right);\left(10;4\right);\left(20;2\right);\left(40;1\right)\right\}\)

27 tháng 12 2022

Công thức tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng bằng chiều cao của hình lăng trụ nhân với chu vi đáy. Công thức tính diện tích hình lăng trụ đứng toàn phần bằng tổng của diện tích hai đáy và diện tích xung quanh. Công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng bằng tính của diện tích đáy nhân với chiều cao.

2 tháng 8 2023

Ta có Sxq= chu vi đáy (hình bình hành) nhân chiều cao= 2.(7+13).2=80 cm vuông 

Ta có V(thể tích)= S đáy . Chiều cao=6.13.2=156 cm khối

Chúc bạn học tốt và nhớ đọc kỹ kiến thức trong sách giáo khoa

 

10 tháng 9 2023

Diện tích xung quanh lăng trụ là :

\(\left(10+2+2.5\right).5=110\left(m^2\right)\)

Diện tích toàn phần lăng trụ là :

\(110+2.\left(10+2\right).3.\dfrac{1}{2}=146\left(m^2\right)\)

Đáp số...

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

Diện tích xung quanh lăng trụ đứng trong Hình 2 là:

Sxq = Cđáy. h = (4 + 4 + 5 + 7). 6 = 120 (cm2)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

i) Hình 33b là hình lăng trụ đứng tam giác

Hình 33a là hình lăng trụ đứng tứ giác

ii) Hình 33a: Sxq = (3+4+5+8).5 = 100 (cm2)

Hình 33b: Sxq = (3+4+5).6 = 72 (cm2)

iii) Hình 33a: Diện tích đáy là: (8+4).3:2=18 (cm2)

Thể tích là: V = 18.5 = 90 (cm3)

Hình 33b: Diện tích đáy là: \(\dfrac{1}{2}3.4=6\) (cm2)

Thể tích là: V= 6.6=36 (cm3)

17 tháng 9 2023

a)

Chu vi đáy hình lăng trụ đứng đó là: 

4+5+6=15 (cm)

Diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng đó là:

Sxq = 15.10 = 150 (cm2 )

b)

Chu vi đáy là: 8+18+13+13 = 52 (cm)

Diện tích đáy là: Sđáy = (8+18).12:2 = 156 (cm2)

Diện tích toàn phần của lăng trụ đó là:

Stp = Sxq + 2. Sđáy = 52. 20 +2. 156 = 1352 (cm2)

15 tháng 4 2023

ko nhìn rõ