K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1. Tín ngưỡng truyền thống nào vẫn được người Việt duy trì trong suốt thời Bắc thuộc?

A. Thờ cúng tổ tiên.                                               B. Thờ thần tài.

C. Thờ Đức Phật.                                                   D. Thờ thánh A-la.

Câu 2. Yếu tố kĩ thuật nào của Trung Quốc mới được du nhập vào Việt Nam dưới thời Bắc thuộc?

A. Chế tạo đồ thủy tinh.                                        B. Làm đồ gốm.

C. Đúc trống đồng.                                                D. Sản xuất muối.

Câu 3. Dịp lễ, tết nào của người Trung Quốc được du nhập vào Việt Nam dưới thời Bắc thuộc?

A. Tết Đoan Ngọ.                                                 B. Lễ Giáng sinh.

C. Lễ Phật đản.                                                    D. Tết dương lịch.

Câu 4. Khi du nhập vào Việt Nam, tết Đoan Ngọ (ngày 5/5 âm lịch hằng năm) mang ý nghĩa là

A. tết diệt sâu bọ.                                             B. tết đoàn viên.

C. tết báo hiếu.                                                 D. tết thiếu nhi.

Câu 5. Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về sức sống bền bỉ của văn hóa bản địa Việt Nam dưới thời Bắc thuộc?

A. Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên tiếp tục được duy trì.

B. Phong tục ăn trầu… được truyền từ đời này sang đời khác.

C. Người Việt tiếp thu tiếng Hán để thay thế tiếng mẹ đẻ.

D. Người Việt vẫn hoàn toàn nghe – nói bằng tiếng Việt.

Câu 6. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng sự tiếp thu có chọn lọc văn hóa Trung Quốc của người Việt dưới thời bắc thuộc?

A. Học một số phát minh kĩ thuật như: làm giấy, chế tạo đồ thủy tinh.

B. Tiếp thu một số lễ tết nhưng đã có sự vận dụng cho phù hợp.

C. Tiếp thu tư tưởng, phụ quyền nhưng vẫn tôn trọng phụ nữ.

D. Chủ động tiếp thu chữ Hán và tiếng Hán để thay thế ngôn ngữ mẹ đẻ.

Câu 7. Cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán xâm lược lần thứ nhất (931) của người Việt đặt dưới sự lãnh đạo của ai?

A. Khúc Thừa Dụ.                                            B. Ngô Quyền.

C. Dương Đình Nghệ.                                      D. Khúc Hạo.

Câu 8. Ngô Quyền đã lựa chọn địa điểm nào làm trận địa chống quân Nam Hán xâm lược?

A. Vùng cửa sông Tô Lịch.                          B. Vùng cửa sông Bạch Đằng.

C. Làng Ràng (Thanh Hóa).                         D. Núi Nưa (Thanh Hóa).

Câu 9. Chức quan nào đứng đầu An Nam Đô hộ phủ của nhà Đường?

A. Thái thú.                                                 B. Thứ sử.

C. Tiết độ sứ.                                              D. Huyện lệnh.

Câu 10. Sự kiện lịch sử nào ở thế kỉ X đã chấm dứt thời kì đô hộ của phong kiến phương Bắc, đưa Việt Nam bước vào thời kì độc lập, tự chủ lâu dài?

A. Khởi nghĩa của Khúc Thừa Dụ (905).

B. Khúc Hạo cải cách hành chính, xây dựng quyền tự chủ (907).

C. Ngô Quyền xưng vương lập ra nhà Ngô (939).

D. Chiến thắng Bạch Đằng của Ngô Quyền (938).

Câu 11. Anh hùng dân tộc nào được đề cập đến trong câu đố dân gian sau đây:

“Đố ai trên Bạch Đằng giang,

Làm cho cọc nhọn dọc ngang sáng ngời,

Phá quân Nam Hán tời bời,

Gươm thần độc lập giữa trời vang lên”

A. Ngô Quyền.                                                     B. Khúc Thừa Dụ.

C. Dương Đình Nghệ.                                         D. Mai Thúc Loan.

Câu 12. Nội dung nào sau đây không phải là chính sách cải cách của Khúc Hạo?

A. Định lại mức thuế cho công bằng.

B. Lập sổ hộ khẩu để quản lí cho thống nhất.

C. Duy trì chính sách bóc lột của nhà Đường.

D. Tha bỏ lực dịch cho dân bớt khổ.

Câu 13. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng nguyên nhân thắng lợi của chiến thắng Bạch Đằng (938)?

A. Quân Nam Hán chủ quan, hiếu chiến, không thông thạo địa hình.

B. Nhân dân Việt Nam có tinh thần yêu nước, ý chí đấu tranh bất khuất.

C. Quân Nam Hán lực lượng không đông, khí thế kém cỏi, vũ khí thô sơ.

D. Tài thao lược và vai trò chỉ huy của Ngô Quyền và các tướng lĩnh khác.

Câu 14. Vương quốc Chăm-pa được hình thành vào khoảng thời gian nào dưới đây?

A. Đầu thế kỉ I.                                            B. Cuối thế kỉ II.

C. Đầu thế kỉ III.                                         D. Cuối thế kỉ IV.

Câu 15. Năm 192, dưới sự lãnh đạo của Khu Liên, người dân huyện Tượng Lâm đã nổi dậy khởi nghĩa, lật đổ ách cai trị của

A. nhà Hán.                                                 B. nhà Ngô.

C. nhà Lương.                                             D. nhà Đường.

Câu 16. Tên gọi ban đầu của vương quốc Chăm-pa là gì?

A. Pa-lem-bang.                                        B. Lâm Ấp.

C. Chân Lạp.                                             D. Nhật Nam.

Câu 17. Thế kỉ IX, người Chăm-pa chuyển Kinh đô từ Vi-ra-pu-ra về

A. Sin-ha-pu-ra.                                       B. In-đra-pu-ra.

C. Pa-lem-bang.                                      D. Pi-rê.

Câu 18. Lãnh thổ của vương quốc Chăm-pa chủ yếu thuộc khu vực nào của Việt Nam hiện nay?

A. Tây Bắc.                                            B. Đông Bắc.

C. Bắc Trung Bộ.                                  D. Nam Trung Bộ.

Câu 19. Hiện nay ở Việt Nam có công trình văn hoá Chăm nào đã được UNESCO công nhận là Di sản văn hoá thế giới?

A. Thánh địa Mỹ Sơn (Quảng Nam).  

B. Tháp Chăm (Phan Rang).

C. Tháp Pô Nagar (Khánh Hòa).                                     

D. Tháp Hoà Lai (Ninh Thuận).

Câu 20. Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng về Vương quốc Chăm-pa?

A. Ra đời sau thắng lợi của cuộc chiến đấu chống lại ách đô hộ của nhà Hán.

B. Hoạt động kinh tế chính của cư dân Chăm-pa là khai thác thủy – hải sản.

C. Cư dân Chăm-pa đã sáng tạo ra chữ viết riêng, gọi là chữ Khơ-me cổ.

D. Phật giáo là tôn giáo duy nhất được cư dân Chăm-pa sùng mộ.

 

 

II. TỰ LUẬN

Câu 1: Kể tên các các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong lịch sử đấu tranh chống chế độ cai trị phong kiến phương Bắc trước thế kỉ X?

Câu 2: Em hãy trình bày về diễn biến cuộc khởi nghĩa Lý Bí ? Lý Bí đặt tên nước là Vạn Xuân có ý nghĩa gì ?

Câu 3: Nêu những biểu hiện cho thấy, trong suốt thời Bắc thuộc, người Việt luôn có ý thức gìn giữ nền văn hóa bản địa của mình?

Câu 4: Nhân dân ta đã làm gì để bảo vệ và phát triển văn hoá dân tộc trong hàng nghìn năm Bắc thuộc?

 

2
6 tháng 5

Trắc nghiệm:
Câu 1: A. Thờ cúng tổ tiên.
Câu 2: A. Chế tạo đồ thủy tinh.
Câu 3: A. Tết Đoan Ngọ.
Câu 4: A. tết diệt sâu bọ.
Câu 5: C. Người Việt tiếp thu tiếng Hán để thay thế tiếng mẹ đẻ.
Câu 6: D. Chủ động tiếp thu chữ Hán và tiếng Hán để thay thế ngôn ngữ mẹ đẻ.
Câu 7: C. Dương Đình Nghệ.
Câu 8: B. Vùng cửa sông Bạch Đằng.
Câu 9: C. Tiết độ sứ.
Câu 10: D. Chiến thắng Bạch Đằng của Ngô Quyền (938).
Câu 11: A. Ngô Quyền.
Câu 12: C. Duy trì chính sách bóc lột của nhà Đường.
Câu 13: C. Quân Nam Hán lực lượng không đông, khí thế kém cỏi, vũ khí thô sơ.
Câu 14: B. Cuối thế kỉ II.
Câu 15: A. nhà Hán.
Câu 16: B. Lâm Ấp.
Câu 17: B. In-đra-pu-ra.
Câu 18: D. Nam Trung Bộ.
Câu 19: A. Thánh địa Mỹ Sơn (Quảng Nam).
Câu 20: B. Hoạt động kinh tế chính của cư dân Chăm-pa là khai thác thủy – hải sản.

Tự luận:
Câu 1: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trước thế kỉ X bao gồm khởi nghĩa Hai Bà Trưng, khởi nghĩa Bà Triệu, khởi nghĩa Lý Bí, và khởi nghĩa Mai Thúc Loan.
Câu 2: Cuộc khởi nghĩa Lý Bí bắt đầu vào năm 542 khi Lý Bí nổi dậy chống lại ách đô hộ của nhà Lương, đánh chiếm thành Luy Lâu và tự xưng là Hoàng đế, đặt tên nước là Vạn Xuân. Ý nghĩa của tên nước Vạn Xuân là “mùa xuân vĩnh cửu”, thể hiện khát vọng về một đất nước độc lập, tự chủ và thịnh vượng.
Câu 3: Trong suốt thời Bắc thuộc, người Việt đã gìn giữ nền văn hóa bản địa thông qua việc duy trì các phong tục, tín ngưỡng như thờ cúng tổ tiên, ăn trầu, làm bánh chưng, bánh giày trong các dịp lễ tết, và sử dụng tiếng Việt trong giao tiếp hàng ngày.
Câu 4: Nhân dân ta đã bảo vệ và phát triển văn hóa dân tộc bằng cách duy trì các giá trị truyền thống, tiếp thu có chọn lọc những yếu tố văn hóa từ bên ngoài phù hợp với bản sắc dân tộc, và không ngừng đấu tranh chống lại sự đô hộ của phong kiến phương Bắc để giữ gìn độc lập, tự chủ.

Đây là địa lí á😅😅😅😅

I - PHẦN TRẮC NGHIỆM (3đ) Câu 1: Lãnh thổ chủ yếu của nước Văn Lang và Âu Lạc thuộc khu vực nào của nước Việt Nam hiện nay? A. Bắc Bộ và Nam Trung Bộ. C. Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ B. Bắc Trung Bộ và Nam Bộ D. Nam Bộ và Nam Trung Bộ Câu 2: Người đứng đầu một Bộ là? A. Lạc hầu B. Lạc tướng C. Vua Hùng D. Lạc dân Câu 3: Kinh đô của nước Văn Lang đóng ở? A. Phong Châu (Phú Thọ ngày nay) C. Phong...
Đọc tiếp

I - PHẦN TRẮC NGHIỆM (3đ)

Câu 1: Lãnh thổ chủ yếu của nước Văn Lang và Âu Lạc thuộc khu vực nào của nước Việt Nam hiện nay?

A. Bắc Bộ và Nam Trung Bộ.

C. Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ

B. Bắc Trung Bộ và Nam Bộ

D. Nam Bộ và Nam Trung Bộ

Câu 2: Người đứng đầu một Bộ là?

A. Lạc hầu

B. Lạc tướng

C. Vua Hùng

D. Lạc dân

Câu 3: Kinh đô của nước Văn Lang đóng ở?

A. Phong Châu (Phú Thọ ngày nay)

C. Phong Khê (Hà Nội ngày nay)

B. Mê Linh (Hà Nội ngày nay)

D. Luy Lâu (Bắc Ninh ngày nay)

Câu 4: Nước Âu Lạc ra đời vào năm nào?

A. 218 TCN

B. 207 TCN

C. 208 TCN

D. 179 TCN

Câu 5: Nhà nước Âu Lạc do ai lập ra?

A. Hùng Vương

B. Hai Bà Trưng

C. Bà Triệu

D. Thục Phán

Câu 6: Dưới thời Bác thuộc các triều đại phong kiến phương Bắc thực hiện chính sách bóc lột về kinh tế đối với người Việt như thế nào?

A. Thu mua lương thực, lâm sản, hương liệu quý

B. Thu tô thuế, bắt cống nạp sản vật, nắm độc quyền về lúa gạo

C. Thu tô thuế, bắt cống nạp sản vật, nắm độc quyền về sắt và muối

D. Vơ vét sản vật, bắt dân đi lao dịch, nắm độc quyền buôn bán rượu.

Câu 7: Không khí khô và chuyển động thành luồng ngang là đặc điểm của tầngkhông khí nào sau đây?

A. Tầng đối lưu.

B. Tầng bình lưu.

C. Tầng giữa.

D. Tầng nhiệt.

Câu 8: Gió thổi từ vùng áp cao 2 cực về vùng áp thấp 60°B, N được gọi là gió

A. Tín phong.

B. Tây ôn đới.

C. Động cực.

D. Gió Nam

Câu 9. Nguồn cung cấp hơi nước lớn nhất là từ :

A. biển và đại dương.

B. sông, suối.

C. đất liền.

D. băng tuyết.

Câu 10: Dòng chảy của sông trong năm được gọi là:

A. chế độ nước sông

B. lưu lượng nước sông Hồng.

C. tốc độ chảy.

D. lượng nước của sông.

Câu 11: Nguồn cung cấp chất khoáng cho đất là

A. đá mẹ.

B. khí hậu.

C. thực vật.

D. động vật

Câu 12: Biến đổi khí hậu không bao gồm biểu hiện nào sau đây?

A. Nhiệt độ trung bình năm tăng.

B. Lớp băng tan làm cho mực nước biển dâng.

C. Thiên tại xảy ra thường xuyên và bất thường.

D. Sử dụng nhiều nguồn nhiên liệu hoá thạch

PHẦN II - PHẦN TỰ LUẬN( 7 điểm)

Câu 13 (1,5 điểm): Vẽ sơ đồ nhà nước Văn Lang? Em có nhận xét gì về tổ chức nhà nước Văn Lang?

Câu 14 (1,5 điểm): Những chuyển biến về kinh tế nước ta thời Bắc thuộc?

Câu 15 (2 điểm):Vẽ sơ đồ tư duy về các loại gió thổi thường xuyên trên TĐ

Câu 16 ( 2 điểm):Trình bày đặc điểm các đới khí hậu trên TĐ?

1
26 tháng 3 2023

Em tham khảo nhé.

Câu 1: A. Bắc Bộ và Nam Trung Bộ. 

Câu 2: B. Lạc tướng.

Câu 3: A. Phong Châu (Phú Thọ ngày nay).

Câu 4: B. 207 TCN.

Câu 5: D. Thục Phán.

Câu 6: B. Thu tô thuế, bắt cống nạp sản vật, nắm độc quyền về lúa gạo.

Câu 7: C. Tầng giữa.

Câu 8: B. Tây ôn đới.

Câu 9: A. Biển và đại dương.

Câu 10: A. Chế độ nước sông.

Câu 11: A. Đá mẹ.

Câu 12: D. Sử dụng nhiều nguồn nhiên liệu hoá thạch.

Câu 13: (1.5 điểm)

Sơ đồ nhà nước Văn Lang:

Vua tại trung tâm, cùng với các quan tướng Lạc hầu, Lạc tướng, Lạc phong và Lạc dân. Dưới các quan tướng là chức trách điều hành chi hội là Lạc can. Chi hội là tổ chức địa phương quan trọng nhất trong nhà nước Văn Lang, được lãnh đạo bởi Lạc can và các quan huyện. Các bộ lạc có giới hạn độc lập nhưng đối với những vấn đề lớn phải tôn trọng Vua.

Nhận xét: 
- Tổ chức nhà nước Văn Lang có sự tập trung quyền lực tại Vua và các quan tướng, chức trách được phân chia rõ ràng, đặc biệt là chức trách của tổ chức địa phương là chi hội.
- Đồng thời, cũng có sự giới hạn độc lập của các bộ lạc trong vấn đề nhỏ, nhưng vẫn phải tôn trọng quyền lực của nhà nước.

Câu 14: (1.5 điểm)
Thời kỳ Bắc thuộc là thời kỳ nhà Lý, triều đại Trần, triều đại Hồ và triều đại Mạc đóng góp nhiều cho việc xây dựng và phát triển đất nước, nhưng cũng gây ra nhiều tác động tiêu cực cho nền kinh tế Việt Nam. Các chuyển biến về kinh tế của nước ta thời Bắc thuộc bao gồm:

- Chính sách bóc lột khốc lên nhân dan, thuế một quan, hai quan, thổ địa. Đem gom lúa, gạo, thóc, lâm sản hương liệu, đẩy biên phiên, buôn bán, đắt giá, làm cho người nghèo ngày càng nghèo và giàu ngày càng giàu.
- Để cạnh tranh với quân hàm, phục vụ cho quân đội và triều đình, thương nghiệp người Việt bị áp giá cao, thuế lên cao.
- Đem hàng ngàn công nhân đi xuất khẩu lao động sang Trung Quốc, Nam Quốc.
- Tình trạng thương mại càng ngày càng tệ, hàng quan được xuất tràn lan sang Trung Quốc và các nước Đông nam Á.
- Nông nghiệp bị đàn áp, trồng ngũ cốc bị cản trở khi mà Đới Thúc Duyệt (hàn thuyên trưởng Quảng Trị)không tôn trọng năng lực của người Tây Sơn và chỉ trồng lúa, tống số lượng đồng trong vùng và tranh đường phân phối thức ăn qua đường thuyền ở Ven sông Cổ Cò.
- Thiết lập hệ thống văn hóa để chinh phục tâm ý người dân, đảm bảo nhân dân hỗ trợ và không phản đối chính quyền mới.

Câu 15: (2 điểm)

Sơ đồ tư duy về các loại gió thổi thường xuyên trên TĐ:

Vùng gió cực: Gió đông bắc và gió tây nam
Vùng gió ôn đới: Gió tây ôn đới và gió đông ôn đới
Vùng gió nhiệt đới: Gió tây gió, gió đông gió, gió mùa hè và gió mùa đông
Vùng gió cận xích đạo: Gió nhiệt đới đôi lúc đi vào vùng này, nhưng thường không áp đảo.

Câu 16: (2 điểm)

Đặc điểm các đới khí hậu trên TĐ:

Trên Trái Đất, chúng ta có bốn loại đới khí hậu chính, được phân loại dựa trên nhiệt độ, lượng mưa, độ ẩm và các yếu tố khí hậu khác. 

1. Đới khí hậu cực:
- Nhiệt độ thấp suốt năm (-40 đến -70 độ C)
- Thiếu nước, ít hoặc không có thực vật
- Gió mạnh và tuyết rơi nhiều
- Phân bố tại cực Bắc và cực Nam

2. Đới khí hậu ôn đới:
- Có bốn mùa rõ rệt (mùa xuân, hạ, thu, đông)
- Nhiệt độ trung bình từ -5 đến 18 độ C
- Lượng mưa trung bình cao, từ 50 đến 100 cm mỗi năm
- Các nơi có rừng cây lá rộng và nhiều loài động vật
- Phân bố ở các khu vực trung lập bán cầu Bắc và Nam, và vùng Siberia và Canada

3. Đới khí hậu nhiệt đới:
- Nhiệt độ cao suốt năm, trung bình từ 18 đến 30 độ C
- Mưa nhiều, đặc biệt là vào mùa hè
- Rừng nhiệt đới phát triển mạnh mẽ, cùng với nhiều loài động vật đặc trưng
- Phân bố ở khu vực gần xích đạo

4. Đới khí hậu cực nóng:
- Nhiệt độ cực kỳ cao (trên 40 độ C) suốt năm
- Gần như không mưa, thiếu nước và khô hạn
- Rừng cây xerophyte và cối xay gió phát triển ở đây
- Phân bố ở các khu vực sa mạc và nhiệt đới khô hạn.

UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN CÁT HẢI TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN CÁT HẢI ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ Năm học: 2012 - 2013 MÔN: ĐỊA LÝ - LỚP 6 Tuần 11 - Tiết 11 Thời gian làm bài: 45 phút I. Trắc nghiệm: (3,0 điểm) A. Khoanh tròn đáp án đúng. Câu 1. Trái đất nằm ở vị trí thứ mấy theo thứ tự xa dần mặt trời A. Thứ 2 B. Thứ 3 C. Thứ 4 D. Thứ 5 Câu 2. Khi dựa vào đường kinh, vĩ tuyến trên bản đồ thì đầu...
Đọc tiếp

UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN CÁT HẢI TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN CÁT HẢI ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ Năm học: 2012 - 2013 MÔN: ĐỊA LÝ - LỚP 6 Tuần 11 - Tiết 11 Thời gian làm bài: 45 phút I. Trắc nghiệm: (3,0 điểm) A. Khoanh tròn đáp án đúng. Câu 1. Trái đất nằm ở vị trí thứ mấy theo thứ tự xa dần mặt trời A. Thứ 2 B. Thứ 3 C. Thứ 4 D. Thứ 5 Câu 2. Khi dựa vào đường kinh, vĩ tuyến trên bản đồ thì đầu trên của kinh tuyến chỉ hướng gì? A. Hướng Đông B. Hướng Tây C. Hướng Nam D. Hướng Bắc Câu 3. Để biểu hiện địa hình trên bản đồ người ta dùng : A. Đường đồng mức B. Kí hiệu đường C. Kí hiệu điểm D. Kí hiệu diện tích Câu 4. Để tiện cho việc tính giờ người ta chia bề mặt Trái Đất thành 24 khu vực giờ. Vậy Việt Nam nằm trong khu vực giờ số mấy? A. Số 6 B. Số 7 C. Số 8 D. Số 9 B. Nối mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B sao cho đúng A. Vĩ tuyến B. Tên gọi 1 230 27' B a Vùng cực Bắc 2 230 27' N b Vùng cực Nam 3 660 33' B c Chí tuyến Bắc 4 660 33' N d Chí tuyến Nam C. Điền các từ in nghiêng sau vào chỗ trống sao cho đúng: Tây sang Đông; elip gần tròn; 365 ngày 6 giờ; Tịnh tiến Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời trên một quỹ đạo có hình (1) ................ Theo hướng từ (2) ........... ... Thời gian chuyển động một vũng là (3) ........................ . Khi chuyển động quanh Mặt Trời trục của Trái Đất vẫn giữ nguyên hướng nghiêng và độ nghiêng không đổi nên gọi là sự chuyển động (4) ................... II.Tự luận: (7,0 điểm) Câu 1: (3,0 điểm) Kể tên các dạng kí hiệu bản đồ? Tại sao khi sử dụng bản đồ, trước tiên ta phải xem bảng chú giải? Câu 2: (4,0 điểm) Trình bày các hệ quả sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất?

0
6 tháng 5 2022

A

1. Việc thiết kế bản vẽ ngôi nhà thuộc bước nào của xây dựng nhà ở? A. Xây dựng phần thô B. Hoàn thiện C. Chuẩn bị D. Đáp án khác 2. Khu vực sinh hoạt nào trong nhà kết hợp được với phòng khách? A. Phòng ngủ B. Phòng ăn C. Phòng tắm D. Nơi thờ cúng 3. Ứng dụng của thạch cao trong xây dựng dùng để làm gì? A. Làm vách ngăn B. Làm trần trang trí, làm vách ngăn C. Làm khung nhà, lát nền D. Làm trần trang trí 4. Năng...
Đọc tiếp

1. Việc thiết kế bản vẽ ngôi nhà thuộc bước nào của xây dựng nhà ở? A. Xây dựng phần thô B. Hoàn thiện C. Chuẩn bị D. Đáp án khác 2. Khu vực sinh hoạt nào trong nhà kết hợp được với phòng khách? A. Phòng ngủ B. Phòng ăn C. Phòng tắm D. Nơi thờ cúng 3. Ứng dụng của thạch cao trong xây dựng dùng để làm gì? A. Làm vách ngăn B. Làm trần trang trí, làm vách ngăn C. Làm khung nhà, lát nền D. Làm trần trang trí 4. Năng lượng điện được sử dụng để duy trì hoạt động cho các dụng cụ sau: A. Bàn là, bếp ga, bật lửa, quạt bàn B. Lò vi sóng, bếp than, máy nóng lạnh, đèn cầy C. Máy tính cầm tay, bếp cồn, đèn pin, tivi D. Tủ lạnh, đồng hồ treo tường, đèn pin, nồi cơm điện 5. Kiến trúc nào sau đây là thuộc nhà ở thành thị? A. Nhà ba gian truyền thống, nhà liên kế, nhà chung cư B. Nhà sàn, nhà biệt thự, nhà ba gian truyền thống C. Nhà liền kê, nhà chung cư, nhà biệt thự D. Nhà nổi, nhà chung cư, nhà liền kề 6. Thiết bị, đồ dùng nào sử dụng năng lượng chất đốt? A. Máy tính B. Quạt bàn C. Bếp gạch D. Tủ lạnh 7. Hoạt động nào dưới đây là hoạt động sử dụng năng lượng trong gia đình? A. Thắp sáng B. Nấu ăn C. Đun nước D. Thắp sáng, nấu ăn, đun nước 8. Nhà ở có vai trò gì? A. Là nơi trú ngụ và đáp ứng nhu cầu sinh hoạt hàng ngày của con người B. Là nơi trú ngụ, học tập, nghĩ ngơi của con người C. Là nơi trú ngụ, làm việc, học tập của con người D. Là nơi trú ngụ, giải trí, học tập của con người 9. Đặc điểm của ngôi nhà thông minh là: A. Tính tiện ích, an toàn, bảo mật an ninh B. Tính an ninh, an toàn, tiện ích, tiết kiệm năng lượng C. Tính thuận tiện, tiện ích, tiết kiệm năng lượng D. Tính tiết kiệm năng lượng, an toàn, bảo mật 10. Biện pháp nào là biện pháp tiết kiệm năng lượng điện? A. Điều chình ngọn lửa vừa phải B. Dùng nồi có diện tích đáy phù hợp C. Sử dụng thiết bị chắn gió D. Sử dụng đồ dùng có nhãn tiết kiệm năng lượng 11. Nguyên tắc hoạt động của hệ thống trong ngôi nhà thông minh: A. Nhận lệnh – xử lý – chấp hành B. Xử lý – chấp hành – nhận lệnh – hoạt động C. Hoạt động – xử lý – chấp hành – nhận lệnh D. Nhận lệnh – chấp hành – xử lý – hoạt động 12. Hành động nào dưới đây thể hiện hành động tiết kiệm điện? A. Không đóng cửa tủ lạnh sau khi sử dụng B. Tắt hết thiết bị điện không cần thiết khi không sử dụng C. Dùng tấm chắn gió cho bếp ga D. Mở cửa sổ khi trời sáng 13. Phần nào sau đây trong cấu tạo nhà ở có nhiệm vụ chống đỡ các bộ phận của toàn ngôi nhà? A. Mái nhà B. Cột, sàn nhà C. Móng nhà D. Dầm nhà 14. Cấu tạo ngôi nhà gồm mấy phần? A. 2 phần B. 4 phần C. 3 phần D. 5 phần 15. Nhà nổi thường có ở khu vực nào? A. Tây Bắc B. Tây Nguyên C. Trung du Bắc bộ D. Đồng bằng sông Cửu Long 16. Bộ phận anò của ngôi nhà nằm sâu với lòng đất? A. Phần sàn nhà B. Phần nền nhà C. Phần mái nhà D. Phần móng nhà 17. Các thiết bị trong ngôi nhà thông minh được điều khiển từ xa bởi các thiết bị như: A. Điện thoại thông minh, máy tính bảng có kết nối internet B. Điện thoại đời cũ, máy tính bảng có kết nối internet C. Điện máy, máy tính bảng không có kết nối internet D. Điều khiển, máy tính bảngn không có kết nối internet 18. Người đi tới đâu hệ thống đèn tương ứng tự động bật để chiếu sáng thuộc hệ thống nào trong ngôi nhà thông minh? A. Hệ thống an ninh an toàn B. Hệ thống chiếu sáng C. Hệ thống giải trí D. Hệ thống điều khiển các thiết bị gia dụng 19. Điều khiển lò vi sóng, điều khiển bình nóng lạnh trong ngôi nhà thông minh thuộc nhóm hệ thống nào sau đây? A. Hệ thống chiếu sáng B. Hệ thống kiểm soát nhiệt độ C. Hệ thống giải trí D. Hệ thống điều khiển thiết bị gia dụng 20. Ngoài năng lượng điện và chất đốt con người còn sử dụng năng lượng gì? A. Năng lượng gió B. Năng lượng mặt trời và năng lượng gió C. Năng lượng mặt trời D. Năng lượng ánh sáng 21. Phần thân nhà gồm các bộ phận chính nào? A. Cột nhà, tường nhà, sàn gác, móng nhà B. Cột nhà, tường nhà, sàn gác, dầm nhà C. Cột nhà, tường nhà, sàn gác, mái nhà D. Cột nhà, tường nhà, sàn gác, mái che 22. Phần móng nhà giữ nhiệm vụ gì trong cấu tạo nhà ở? A. Giữ nhiệm vụ bảo vệ B. Giữ nhiệm vụ che chắn C. Giữ nhiệm vụ chống đỡ D. Giữ nhiệm vụ che phủ 23. Nhà chung cư là: A. Nhà được xây dựng riêng biệt trong khuôn viên rộng lớn, đầy đủ tiện nghi. B. Nhà ở riêng biệt được xây sát nhau thành một dãy. C. Tòa nhà gồm nhiều căn hộ sử dụng chung các công trình phụ như cầu thang, lối đi… D. Nhà được chia làm ba gian phòng, đầy đủ tiện nghi sinh hoạt. 24. Nhóm vật liệu trong thiên nhiên dùng để xây dựng nhà là: A. Cát, đá, sỏi, tre, lá, nhôm, nhựa B. Cát, đá, sỏi, xi măng, vôi C. Cát, đá, sỏi, gỗ, tre, đất sét, lá D. Cát, đá, sỏi, đất sét, gạch, xi măng 25. Mái nhà là phần nằm ở vị trí: A. Phần trên cùng của ngôi nhà B. Phần thân của ngôi nhà C. Phần giữa của ngôi nhà D. Phần dưới mặt đất của ngôi nhà 26. Quy trình xây dựng nhà gồm mấy bước chính? A. 3 bước B. 4 bước C. 2 bước D. 1 bước 27. Nhóm đồ dùng nào sau đây thường sử dụng năng lượng từ chất đốt? A. Quạt bàn, quạt trần B. Quạt bàn, đèn pin C. Bếp nấu củi, bếp ga D. Quạt bàn, bếp nấu củi 28. Nhóm vật liệu nhân tạo dùng để xây dựng nhà là: A. Gạch, ngói, cát, lá B. Gạch, ngói, tre, nứa C. Gạch, ngói, gỗ, tre D. Gạch, ngói, vôi, xi măng 29. Những vật liệu nào dùng để xây tường nhà? A. Đất sét, ngói B. Đá, ngói, gạch ống C. Đất sét, gạch ống, ngói D. Đất sét, gạch ống, gỗ 30. Nhóm đồ dùng nào sau đây sử dụng năng lượng điện? A. Quạt bàn, đèn pin, bếp nấu củi B. Quạt bàn, tủ lạnh, tivi C. Quạt trần, bếp ga, tivi D. Quạt bàn, bật lửa, bếp ga 30. Các vật liệu dùng để trộn vữa xi măng – cát: A. Cát, sỏi, nước B. Cát, xi măng, nước C. Cát, xi măng, sỏi D. Cát, nước, đá 31. Những vật liệu nào để lớp mái nhà? A. Tôn, ngói, lá B. Tôn, ngói, đất sét C. Tôn, ngói, gạch D. Tôn, ngói, gạch bông 32. Nhà ở được cấu tạo từ các phần chính là: A. Móng, sàn, khung, tường, mái, cửa B. Móng, sàn, mái cửa C. Móng, sàn, khung, tường D. Khung, tường, mái cửa 33. Những vật liệu nào dùng để trát tường nhà? A. Cát, sỏi B. Cát, lá C. Cát, xi măng, nước D. Cát, đá 34. Những vật liệu nào dùng để trộn bê tông? A. Cát, xi măng, nước B. Cát, xi măng, sỏi C. Cát, xi măng, đá, nước D. Cát, nước, đá 35. Có mấy kiểu nhà kiến trúc đặc trưng của Việt Nam? A. 5 kiểu B. 3 kiểu C. 6 kiểu D. 4 kiểu 36. Các bước nào sau đây là đúng theo quy trình xây dựng nhà ở? A. Thi công → chuẩn bị → hoàn thiện B. Hoàn thiện → chuẩn bị → thi công C. Thi công → hoàn thiện → chuẩn bị D. Chuẩn bị → thi công → hoàn thiện 37. Chất đốt thường sử dụng để: A. Nấu ăn, sưởi ấm B. Nấu ăn, sưởi ấm. có thể dùng để chiếu sáng C. Nấu ăn, để chiếu sáng D. Nấu ăn, có thể dùng để chiếu sáng 38. Vật liệu chính dùng để xây dựng nhà ở đô thị là: A. Tre, nữa, rơm rạ B. Cát, đá, thép, xi măng, gạch, gỗ, kính C. Đất, đá, rơm rạ D. Thủy tinh, gốm sứ 39. Biện pháp nào dưới đây thể hiện tiết kiệm năng lượng chất đốt? A. Nấu ngọn lửa vừa B. Sử dụng bếp cải tiến C. Điều chỉnh ngọn lửa phù hợp D. Nấu ngọn lửa thật lớn 40. Ngô nhà thông minh thường có những đặc điểm gì? A. An ninh, tiết kiệm năng lượng B. An ninh, an toàn C. Tiết kiệm năng lượng, tiện ích D. Tiện ích, an ninh, an toàn, tiết kiệm năng lượng 41. Chúng ta cần sử dụng tiết kiệm năng lượng để: A. Giảm chi phí, bảo vệ môi trường, bảo vệ tìa nguyên thiên nhiên, bảo vệ sức khỏe cho con người B. Giảm chi phí, bảo vệ môi trường, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên C. Giảm chi phí, bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khỏe cho con người D. Giảm chi phí, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ sức khỏe con người 42. Các biểu hiện nào của ngôi nhà thông minh là đặc điểm an ninh an toàn? A. Có màn hình hiển thị ảnh của khách ở cửa ra vào B. Tivi tự động mở những chương trình chủ nhà yêu thích C. Có hệ thống điều khiển từ xa để cửa sổ tự động mở D. Người đi đến đèn tự động bật lên 43. Phần nào của ngôi nhà nằm sâu dưới mặt đất? A. Phần móng nhà B. Phần thân nhà C. Phần nền nhà D. Phần sàn nhà 44. Ai là người thiết kế bản vẽ ngôi nhà? A. Chủ nhà B. Thợ xây C. Kiến trúc sư D. Kĩ sư vật liệu xây dựng 45. Các biểu hiện nào của ngôi nhà thông minh là đặc điểm tiện ích? A. Người đi đến đèn tự động bật lên B. Có hệ thống điều khiển từ xa để cửa tự động mở C. Có màn hình hiển thị ảnh của khách ở cửa ra vào D. Tivi tự đông mở những chương trình chủ nhà yêu thích 46. Nhà nổi trên mặt nước, nhà sàn ở miền núi thuộc kiểu kiến trúc: A. Kiểu nhà đô thị B. Kiểu nhà ở nông thôn C. Kiểu nhà liền kề D. Kiểu nhà ở các khu vực đặc thù 47. Khi phân chia khu vực sinh hoạt trong nhà, phòng ngủ nghỉ thường được bố trí: A. Ở nơi thoáng gió, mát B. Bên trong phòng bếp C. Khu vực yên tĩnh, riêng biệt D. Ở nơi đông ngời qua 48. Vai trò chính của nhà ở đối với đời sống con người là? A. Tiếp khách B. Chứa đồ C. Trang trí D. Bảo vệ con người 50. Con người thường dùng năng lượng gì để thực hiện các hoạt động hằng ngày? A. Năng lượng điện B. Năng lượng điện và năng lượng chất đốt C. Năng lượng chất đốt D. Năng lượng gió 51. Các nguồn năng lượng thường sử dụng trong gia đình mà em đã học: A. Điện, năng lượng mặt trời, gió B. Điện, chất đốt, năng lượng mặt trời, gió C. Điện, gió, ánh sáng mặt trời D. Điện, năng lượng mặt trời 52. Chất đốt thường sử dụng để: A. Nấu ăn, sưởi ấm, có thể dùng để chiếu sáng B. Nấu ăn, để chiếu sáng C. Nấu ăn, sưởi ấm D. Nấu ăn 53. Đặc trưng của nhà ở nông thôn: A. Nhà ở ba gian truyền thống B. Nhà ở liền kề C. Nhà nổi D. Nhà chung cư 54. Đặc trưng của nhà ở thành phố: A. Nhà chung cư, biệt thự, liền kề B. Nhà sàn C. Nhà mặt tiền D. Nhà cao tầng 55. Để ngôi nhà không bị lún, nứt tường thì phần nào của ngôi nhà phải làm chắc chắn? A. Nền nhà B. Tường nhà C. Móng nhà D. Cửa 56. Năng lượng gồm những dạng nào? A. Tái tạo và không tái tạo B. Gió và tái tạo C. Pin mặt trời D. Một dạng khác 57. Đồng hồ treo tường được sử dụng nguồn năng lượng nào dưới đây? A. Năng lượng gió B. Năng lượng mặt trời C. Năng lượng điện D. Năng lượng pin 58. Nhà nổi được xây dựng ở vùng nào? A. Nông thôn B. Thành thị C. Sông nước D. Miền núi 59. Trong các hoạt động sau, hoạt động nào không sử dụng năng lượng điện? A. Chiếu sáng B. Học tập C. Nấu cơm D. Phơi đồ 60. Trong các công trình dưới đây công trình nào thuộc nhóm nhà ở? A. Chợ Bến Thành B. Chùa Thiên Mụ C. Nhà mái bằng D. Bưu điện Hà Nội

2
23 tháng 11 2021

bài này bị lỗi nên ko cần làm ạ

 

23 tháng 11 2021

tách bớt ra dài quá

29 tháng 10 2023

Thờ cúng tổ tiên, tết nguyên đán, tết trung thu,...

CK
Cô Khánh Linh
Giáo viên VIP
31 tháng 12 2023

1. TĐ được cấu tạo bởi 7 mảng lớn: 

- Ấn Độ - Ô-xtrây-li-a.

- Âu - Á.

- Thái Bình Dương.

- Bắc Mỹ.

- Nam Mỹ.

- Nam Cực.

- Phi.

2. TĐ chuyển động quanh MT 

=> Có thời kì bán cầu Bắc ngả về phía MT, có thời kì bán cầu Nam ngả về phía MT.

=> Thời kì bán cầu nào ngả về phía MT => Được chiếu sáng nhiều hơn => Mùa nóng của bán cầu đó.

=> Thời kì bán cầu nào chếch xa phía MT => Được chiếu sáng ít hơn => Mùa lạnh của bán cầu đó.

CK
Cô Khánh Linh
Giáo viên VIP
31 tháng 12 2023

4. Trái Đất có dạng hình cầu, có bán kính xích đạo là 6 378km, diện tích bề mặt là 510 triệu km2. Nhờ có kích thước và khối lượng đủ lớn, Trái Đất đã tạo ra lực hút giữ được các chất khí làm thành lớp vỏ bảo vệ mình.

5.

- Nội sinh:

+ Là các quá trình xảy ra trong lòng Trái Đất.

+ Làm di chuyển các mảng kiến tạo, nén ép các lớp đất đá, làm cho chúng bị uốn nếp, đứt gãy hoặc đẩy vật chất nóng chảy ở dưới sâu ra ngoài mặt đất tạo thành núi lửa, động đất,...

+ Tạo ra các dạng địa hình lớn.

- Ngoại sinh:

+ Là các quá trình xảy ra ở bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất.

+ Phá vỡ, san bằng các địa hình do nội sinh tạo nên, đồng thời cũng tạo ra các dạng địa hình mới.

+ Tạo ra các dạng địa hình nhỏ.

22 tháng 1 2022

Tham khảo :

Câu 1 : 

Do :

- Khí hậu ở vùng nhiệt đới chia thành hai mùa: mùa mưa và mùa khô rõ rệt.

- Trong khi đó, chế độ nước lại phụ thuộc vào lượng nước mưa: mùa mưa chế độ nước nhiều và ngược lại mùa hạ chế độ nước ít.

=> Ở vùng khí hậu nhiệt đới, chế độ nước phụ thuộc vào chế độ mưa

Câu 2 :

Chế độ nước của hệ thống sông ngòi nước ta phụ thuộc vào chế độ mưa theo mùa: mùa lũ trùng mùa mưa, mùa cạn trùng mùa khô.

22 tháng 1 2022

1. - Khí hậu ở vùng nhiệt độ chia thành hai mùa mưa và mùa khô rõ rệt, nên nguồn cung cấp nước chủ yếu cho sông là nước mưa.

- Do đó, mùa mưa sẽ cung cấp nhiều nước cho sông và ngược lại mùa khô, sông được cung cấp ít, nên chế độ nước phụ thuộc vào chế độ mưa. 

2. -Chế độ mưa, băng tuyết và nước ngầm

- Các miền khí hậu:

+ Miền khí hậu nóng hoặc nơi địa hình thấp của khu vực khí hậu ôn đới, thủy chế sông phụ thuộc vào chế độ mưa.

+ Miền ôn đới lạnh và những sông bắt nguồn từ núi cao, thủy chế còn phụ thuộc vào lượng tuyết băng tan.

+ Ở các vùng đất đá bị thấm nước nhiều, nước ngầm đóng vai trò đáng kể (đá vôi).

- Ví dụ:

+ Ví dụ 1: Sông Hồng ở miền nhiệt đới, mùa lũ (6-10) trùng với mùa mưa, mùa cạn trùng với mùa khô, ít mưa.

+ Ví dụ 2: Sông Ô bi, I-ê-nít-xây, Lêna ở vùng ôn đới khi mùa xuân đến nhiệt độ tăng làm băng tuyết tan, mực nước sông dâng.

- Địa thế, thực vật và hồ đầm

a. Địa thế

- Độ dốc lớn: nước sông chảy mạnh, lũ lên nhanh.

- Vùng bằng phẳng: nước chảy chậm, lũ lên chậm và kéo dài.

b. Thực vật

- Lớp phủ thực vật phát triển mạnh: điều hòa dòng chảy sông ngòi, giảm lũ lụt.

- Lớp phủ thực vật bị phá hủy: chế độ dòng chảy thất thường, tốc độ dòng chảy nhanh, dễ xảy ra lũ lụt.

c. Hồ, đầm

- Vai trò: điều hòa chế độ nước sông.

 

3 tháng 12 2021

thank chj:)

Câu 16. Căn cứ vào bản đồ các múi giờ, hãy tính giờ và ngày ở Việt Nam, biết rằng ở thời điểm đó giờ GMT đang là 24 giờ ngày 25 tháng 12 năm 2021.A. 7 giờ ngày 26/12/2021.B. 17 giờ ngày 25/12/2021.C. 17 giờ ngày 26/12/2021.D. 7 giờ ngày 25/ 12/2021.Câu 17. Tọa độ địa lý của một điểm làA.   Kinh độ tại một điểm.B.   Vĩ độ tại một điểm.C.   Kinh độ và vĩ độ tại một điểm.D.   Vĩ độ tại đường vĩ...
Đọc tiếp

Câu 16. Căn cứ vào bản đồ các múi giờ, hãy tính giờ và ngày ở Việt Nam, biết rằng ở thời điểm đó giờ GMT đang là 24 giờ ngày 25 tháng 12 năm 2021.

A. 7 giờ ngày 26/12/2021.

B. 17 giờ ngày 25/12/2021.

C. 17 giờ ngày 26/12/2021.

D. 7 giờ ngày 25/ 12/2021.

Câu 17. Tọa độ địa lý của một điểm là

A.   Kinh độ tại một điểm.

B.   Vĩ độ tại một điểm.

C.   Kinh độ và vĩ độ tại một điểm.

D.   Vĩ độ tại đường vĩ tuyến gốc.

Câu 18. Vĩ tuyến gốc là vĩ tuyến

     A. 900..                           B. 660 33.

     C. 23027.’                                   D. 00 .

Câu 19. Trái đất có dạng 

A.   Elip.                               B. hình cầu.

C. hình tròn.                        D. hình vuông.

Câu 20. Nhận định nào sau đây không đúng về chuyển động của Trái đất quanh trực ?

A.   Trái đất chuyển động quanh trục theo hướng từ Tây sang Đông.

B.   Thời gian Trái đất chuyển động một vòng quanh trục hết 24 giờ.

C.   Trái đất quay quanh một trục có thật, trục vuông góc với mặt phẳng quỹ đạo.

D.   Trái đất quay quanh một trục tưởng tượng, nghiêng 660 33 trên mặt phẳng quỹ đạo.

 

0
4 tháng 1 2022

a

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

b

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

c

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

d

4 tháng 1 2022

Chọn A