Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: B
Khả năng hút nước của rễ ở cây trồng phụ thuộc vào 2 yếu tố chính:
+ Đặc điểm sinh học của từng loại cây trồng.
+ Các điều kiện bên ngoài (các loại đất trồng, thời tiết, khí hậu…) - SGK trang 37, 38
Đáp án D
Khả năng hút nước của rễ cây trồng phụ thuộc vào:
- Các điều kiện bên trong (đặc điểm sinh học của từng loại cây).
- Các điều kiện bên ngoài như: thời tiết, khí hậu, các loại đất trồng, dinh dưỡng khác nhau … có ảnh hưởng đến sự hút nước và muối khoáng của cây
Đáp án: B
Khả năng hút nước của rễ ở cây trồng phụ thuộc vào 2 yếu tố chính:
+ Đặc điểm sinh học của từng loại cây trồng.
+ Các điều kiện bên ngoài (các loại đất trồng, thời tiết, khí hậu…) - SGK trang 37, 38
Một học sinh có khối lượng 45 kg. Trọng lượng của người đó là *
4500N
450 N.
45N.
4,5N
Khi các vât chuyển động trong nước thì *
chỉ một số trường hợp mới chịu tác dụng của lực cản.
luôn chịu tác dụng của lực cản.
không chịu tác dụng của bất kì lực cản nào.
chỉ những vật chìm xuống dưới mặt nước mới chịu lực cản.
Môi trường sống và đặc điểm di chuyển của con Sun là *
nước lợ, di chuyển nhanh nhẹn.
nước ngọt, di chuyển tự do.
nước lợ, sống cố định trên cây cỏ.
sống ở biển, bám vào tàu thuyền.
Vật liệu nào sau đây là được dùng làm lõi dây điện? *
Gỗ.
Đồng.
Thuỷ tinh.
Gốm.
Trong các loài dưới đây loài nào không thuộc ngành giun? *
Giun móc.
Giun tóc.
Ếch giun.
Giun chỉ.
Tính chất nào sau đây không phải tính chất chung của kim loại? *
Tính dẻo.
Tính dẫn điện.
Tính dẫn nhiệt.
Tính nhiễm từ.
Bệnh thiếu máu có thể là do thiếu chất khoáng nào? *
Calcium (canxi)
Zinc (kẽm)
Iodine (iot)
Sắt
Tập tính ôm trứng của tôm mẹ là để *
phát tán trứng dễ trong môi trường nước.
giúp trứng lấy được nhiều oxi để hô hấp.
bảo vệ trứng khỏi kẻ thù.
cho trúng dễ nở.
Trong các loài giun dưới đây loài nào có vai trò làm tơi xốp đất? *
Giun đất.
Giun tròn.
Giun chỉ.
Giun kim.
Trong các giun dưới đây loài giun nào sau đây được xếp vào ngành giun tròn? *
Giun đũa.
Giun đất.
Sán dây.
Giun quế.
Tôm được xếp vào ngành chân khớp do chúng có các đặc điểm nào dưới đây? *
Có thời gian sinh trưởng ngắn.
Chân phân đốt, các khớp động, bộ xương ngoài bằng kitin.
Mắt tinh.
Sống dưới nước.
Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm của các ngành giun? *
Thân mềm, không phân đốt.
Cơ thể đối xứng tỏa tròn.
Cơ thể dài, đối xứng 2 bên, phân biệt đầu đuôi.
Có bộ xương ngoài bằng kitin, phân đốt có khớp động.
Hiện tượng nào sau đây là kết quả tác dụng của lực hút của Trái Đất? *
Căng buồm để thuyền có thể chạy trên mặt nước.
Quả bưởi rụng trên cây xuống.
Hai nam châm hút nhau.
Đẩy chiếc tủ gỗ chuyển động trên sàn nhà.
Trong các loài cá dưới đây loài nào cơ thể chứa độc tố có thể gây chết người? *
Cá nóc.
Cá diêu hồng.
Cá ba sa.
Cá thu.
Gạo sẽ cung cấp chất thiết yếu nào nhiều nhất cho cơ thể? *
Chất đạm
Vitamin
Chất béo.
Tinh bột.
Giới động vật hiện nay được chia thành số nhóm là *
2.
6.
3.
4.
Khi treo vật nặng có khối lượng 100g, lò xo dãn ra 0,5 cm. Khi treo vật nặng có khối lượng 300g thì lò xo ấy giãn *
1,5cm.
1cm.
0,5cm.
2cm.
Phát biểu nào sau đây là không đúng khi phát biểu về vai trò của lương thực- thực phẩm? *
Các loại vitamin và khoáng chất có vai trò nâng cao hệ miễn dịch, giúp chúng ta có một cơ thể khỏe mạnh, phòng chống các loại bệnh tật.
Tinh bột, đường là những chất cung cấp năng lượng cần thiết cho các hoạt động của cơ thể.
Chất béo có vai trò nâng cao hệ miễn dịch , phòng chống các loại bệnh tật.
Chất đạm tham gia cung cấp năng lượng và tham gia hầu hết các hoạt động sống của sinh vật.
Một vật có khối lượng 96 kg. Biết cường độ trường hấp dẫn ở bề mặt Hỏa Tinh nhỏ hơn ba lần so với cường độ trường hấp dẫn trên bề mặt Trái Đất. Vậy trọng lượng của vật đó trên Hỏa Tinh là *
32N.
320N.
96N.
960N.
Trong các loài dưới đây loài nào được xếp vào lớp cá? *
Cá voi.
Cá sấu.
Cá cóc tam đảo.
Cá bò.
Trong các loài ruột khoang dưới đây loài nào có đời sống tập đoàn thành hình cành cây, có tác hại gây cản trở giao thông đường biển? *
Hải quỳ.
Sứa.
San hô.
Thủy tức.
Hình ảnh dưới đây mô tả loài giun nào dưới đây? *
Giun đũa.
Giun đất.
Sán dây.
Sán lá gan.
Vitamin nào sau đây nếu thiếu sẽ gây khô mắt có thể dẫn đến mù lòa? *
K
C
D
A
Loài cá nào dưới đây không thuộc lớp cá xương? *
Cá rô phi.
Cá đuối.
Cá trắm đen.
Cá diếc.
Con vật ở hình bên có tên là *
Thủy tức.
Sứa.
Hải quỳ.
San hô.
Lực ma sát là lực tiếp xúc xuất hiện ở *
chính giữa vật.
bề mặt tiếp xúc giữa hai vật.
vật chịu tác dụng lực.
vật tác dụng lực.
Trong các loài thân mềm dưới đây loài nào sống trên cạn? *
Sò huyết.
Mực.
Ngao.
Ốc sên.
Dãy nào sau đây gồm các nhiên liệu hoá thạch? *
Củi khô, trấu, khí biogas, than.
Than, trấu, xăng, khí gas.
Củi khô, xăng, khí biogas, dầu hoả.
Than, xăng, khí gas, dầy hoả.
Trường hợp nào sau đây, ma sát là có hại? *
Xe ô tô bị lầy trong cát.
Đi trên sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã.
Giày đi mãi, đế bị mòn.
Bôi nhựa thông vào dây cung ở cần kéo nhị.
Loài nào dưới đây có vai trò thụ phấn cho cây trồng? *
Tôm sông.
Cua nhện.
Bọ cạp.
Ong.
Phát biểu nào sau đây là không đúng? *
Trọng lượng của một người là độ lớn của lực hút của Trái Đất tác dụng lên người đó.
Trọng lượng của một vật tỉ lệ thuận với khối lượng của vật đó.
Khối lượng của túi đường chỉ lượng đường chứa trong túi.
Khối lượng của một vật phụ thuộc vào trọng lượng của nó.
Nhóm các vật dụng được chế tạo từ gỗ là *
ghế gỗ, bàn gỗ, vỏ bút chì, giấy viết.
ghế gỗ, lọ gốm, ghế sắt, vỏ bút chì.
vỏ bút bi, vỏ bút chì, bàn gỗ, giấy viết.
dao, vỏ bút chù, bàn gỗ, lọ gốm.
Lực ma sát nghỉ sẽ xuất hiện trong các trường hợp nào đưới đây? *
Ô tô đang chuyển động, đột ngột hãm phanh.
Xe đạp đang xuống dốc.
Quyển sách để yên trên mặt bàn nằm nghiêng.
Quả bóng bàn đặt trên mặt nằm ngang nhẵn bóng.
Trong các thực phẩm dưới đây, loại nào chứa nhiều chất đạm nhất? *
Hoa quả và rau xanh.
Hoa quả.
Rau xanh.
Thịt.
Mặt lốp ô tô, xe máy, xe đạp có khía rãnh để *
tăng ma sát.
giảm ma sát.
giảm quán tính.
tăng quán tính.
Loài cá nào dưới đây thường sống trong hốc bùn ở tầng đáy? *
Cá mập.
Cá trắm.
Lươn.
Cá chép.
Để sử dụng nhiên liệu hiệu quả cần đảm bảo yêu cầu nào sau đây? *
Cung cấp đủ không khí hoặc oxygen cho quá trình cháy, tăng diện tích tiếp xúc của nhiên liệu rắn với không khí hoặc oxygen.
Cung cấp đủ không khí hoặc oxygen cho quá trình cháy, tăng diện tích tiếp xúc của nhiên liệu rắn với không khí hoặc oxygen, điều chỉnh lượng nhiên liệu để duy trì sự cháy phù hợp với nhu cầu sử dụng.
Điều chỉnh lượng nhiên liệu để duy trì sự cháy phù hợp với nhu cầu sử dụng, tăng diện tích tiếp xúc của nhiên liệu rắn với không khí hoặc oxygen.
Cung cấp đủ không khí hoặc oxygen cho quá trình cháy, điều chỉnh lượng nhiên liệu để duy trì sự cháy phù hợp với nhu cầu sử dụng.
Hình ảnh dưới đây là đại diện thuộc ngành *
chân khớp.
thân mềm.
giun.
ruột khoang.
Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm của ngành thân mềm? *
Cơ thể đối xứng tỏa tròn.
Có bộ xương ngoài bằng kitin, phân đốt có khớp động.
Thân mềm, không phân đốt.
Cơ thể dài, đối xứng 2 bên, phân biệt đầu đuôi.
Trong các đại diện dưới đây đại diện nào thuộc ngành thân mềm? *
Vắt.
Thủy tức.
Đỉa.
Mực.
Câu 1
-Nước rất cần cho các hoạt động sống của cây, giúp cho cây trao đổi chất. Nhu cầu của nước cũng khác nhau tùy vào loại cây và thời kì phát triển của cây và điều kiện sống.- Muối khoáng cũng rất cần cho quá trình phát triển của cây và cần nhiều loại khác nhau: muối đạm, muối kali, muối lân,... Nhu cầu muối khoáng cũng thay đổi tùy vào loài cây và thời kì phát triển của cây.
Câu 2
❄Bố trí thí nghiệm làm thí nghiệm chứng minh cây cần nước.
Trồng 2 cây cái vào 2 chậu đất A và B (như nhau) và tưới nước đều tới khi 2 cây bén rễ (tươi tốt như nhau). Rồi sau đó. hãng ngày chỉ tưới nước cho cây ở chậu A. không tưới nước cho cây ở chậu B. Kết quả, cây chậu A vẫn sinh trưởng phát triển bình thường, còn cây chậu B còi cọc. phát triển không bình thường. Như vậy, nước có vai trò rất quan trọng đối với sự sống của cây.
❄ Làm thí nghiệm chứng minh cây cần muối khoáng. Trồng 2 cây như nhau vào 2 chậu, chậu A có đủ các loại muối khoáng: đạm. lân, Kali, nhưng chậu B lại thiếu muối đạm. Hàng ngày chăm sóc và tưới nước như nhau cho 2 câv ở 2 chậu. Kết quả theo dõi sau 2 tuần: cây ở chậu A phát triển (xanh tốt) bình thường, còn cây ở chậu B kém phát triển (vàng xấu). Điều đó chứng tỏ muối khoáng có vai trò quan trọng đối với sự sinh trưởng và phát triển của cây.
Muốn chứng minh được sự nảy mầm của hạt phụ thuộc vào chất lượng hạt giống, cần thiết kế thí nghiệm như sau :
- Làm nhiều cốc thí nghiệm giống nhau về tất cả các điều kiện bên ngoài ( đủ nước, đủ không khí, có nhiệt độ thích hợp )
- Nhưng khác nhau về chất lượng hạt giống
- Ví dụ: Chỉ để một cốc có hạt giống tốt ( hạt chắc, mẩy, không bị sứt sẹo, không bị sâu bệnh ) còn các cốc khác đề có một trong những hạt giống xấu ( hạt bị mọt, hạt bị mốc, hạt bị lép. hạt bị sứt sẹo,... )
- Muốn chứng minh được sự nảy mầm của hạt phụ thuộc vào chất lượng hạt giống, cần thiết kế thí nghiệm như sau:
- Làm nhiều cốc thí nghiệm giống nhau về tất cả các điều kiện bên ngoài (đủ nước, đủ không khí, có nhiệt độ thích hợp).
- Nhưng khác nhau về chất lượng hạt giống.
- Ví dụ: chỉ để một cốc có hạt giống tốt (hạt chắc, mẩy, không bị sứt sẹo, không bị sâu bệnh) còn các cốc khác đều có một trong những loại hạt giống xấu (hại bị mọt, hạt bị mốc, hạt bị lép, hạt bị sứt sẹo ...).
Thí nghiệm chứng minh sự nảy mầm của hạt phụ thuộc vào chất lượng hạt giống:
+ Chuẩn bị: 2 cốc thủy tinh, giấy thấm, nước, 10 hạt đỗ tốt (chắc mẩy, kích thước đều nhau, hạt tròn đều, không bị sứt sẹo và không có nấm bệnh) và 10 hạt đỗ chất lượng kém (hạt nhăn, lép, bị sứt sẹo, kích thước không đồng đều).
+ Tiến hành:
- Thấm đều 2 tấm giấy thấm vào nước cho đến khi vừa đủ ẩm, cho vào mỗi cốc thủy tinh 1 tấm giấy thấm.
- Cốc thủy tinh 1: bỏ vào 10 hạt đỗ chất lượng tốt, cốc thủy tinh 2: bỏ vào 10 hạt đỗ chất lượng kém. Đặt hai cốc ở nơi thoáng khí, mát mẻ; bổ sung nước hàng ngày.
- Quan sát sự nảy mầm của các hạt đỗ ở hai cốc sau 3-4 ngày.
+ Kết quả:
- Cốc 1: tất cả các hạt đỗ đều nảy mầm.
- Cốc 2: không có (hoặc chỉ có một vài) hạt đỗ nảy mầm.
Sự thoát hơi nước của lá phụ thuộc vào:
ánh sáng:ánh sáng mặt trời
nhiệt độ:khoảng 20oC đến 25oC
Độ ẩm:Ở các lỗ khí
Không khí :khí cacbon
1.chứng minh rằng vai trò của lá trong TN
chỉ có thí ngiệm của bạn tuấn và hải thôi
phần lớn nước do rễ hút vào cây được thải ra môi trường bằng hiện tượng thoát hơi nước qua lá
phụ thuộc vào ánh sáng,nhiệt độ,độ ẩm,không khí
còn câu vì sao người ta làm như vậy mình ko hiểu,bạn có thể viết câu đó cụ thể hơn ko
REFER
- Ví dụ lực ma sát làm cản trở chuyển động của vật là:
+ Khi trượt từ trên cầu trượt xuống đất, giữa lưng ta và mặt cầu trượt có lực ma sát. Lực ma sát trượt lúc này có tác dụng cản trở chuyển động của ta.
+ Vì lực ma sát giữa bánh xe cao su và mặt đường nhựa rất lớn nên xe cần tiêu hao một năng lượng lớn để xe có thể chuyển động được.
- Ví dụ lực ma sát làm thúc đẩy chuyển động của vật là:
Lực ma sát nghỉ do mặt đất tác dụng lên bàn chân giúp cho người có thể tiến về phía trước. Lực ma sát nghỉ lúc này có tác dụng thúc đẩy chuyển động của người đó.
- Ví dụ lực ma sát làm cản trở chuyển động của vật là:
Khi trượt từ trên cầu trượt xuống đất, giữa lưng ta và mặt cầu trượt có lực ma sát. Lực ma sát trượt lúc này có tác dụng cản trở chuyển động của ta.
Lực cản của nước phụ thuộc vào nhiều yếu tố, chủ yếu phụ thuộc vào diện tích mặt cản. Độ lớn của lực cản của nước càng mạnh khi diện tích mặt cản càng lớn.
Ví dụ: Khi bơi cong người sẽ chịu lực cản của nước nhiều hơn khi bơi thẳng người.
TK:
Lực cản của nước phụ thuộc vào nhiều yếu tố, chủ yếu phụ thuộc vào diện tích mặt cản. Độ lớn của lực cản của nước càng mạnh khi diện tích mặt cản càng lớn.
Ví dụ: Khi bơi cong người sẽ chịu lực cản của nước nhiều hơn khi bơi thẳng người.
@Nguyên Nhật Minh k ghi TK nhe