K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 4

3.500 N là 3500 N hay 3,500 N vậy bạn?

23 tháng 4

Khối lượng (m) = Trọng lượng (P) / Gia tốc trọng lực (g)

Trong đó:

m: Khối lượng của vật, tính bằng kilôgam (kg)
P: Trọng lượng của vật, tính bằng Newton (N)
g: Gia tốc trọng lực, là giá trị gia tốc của vật rơi tự do tại một địa điểm nhất định. Giá trị trung bình của gia tốc trọng lực trên Trái Đất là g ≈ 9,81 m/s².
Áp dụng công thức:

Khối lượng (m) = 3.500N / 9,81 m/s2 \(\approx\) 357,1 kg

Câu 17: Một vật có khối lượng 2500 gam thì có trọng lượng tương ứng là bao nhiêu niutơn? Câu18:  Một lò xo treo thẳng đứng có chiều dài ban đầu là 20 cm. Khi treo một quả nặng 500 gam, độ dài của lò xo là 50 cm.Nếu treo cùng lúc ba quả nặng như vậy thì độ giãn của lò xo là bao nhiêu. Câu 19: Biểu diễn các lực sau với tỉ xích 1 cm ứng với 20 N. a)Lực F1 có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn...
Đọc tiếp

Câu 17: Một vật có khi lượng 2500 gam thì có trọng lượng tương ứng là bao nhiêu niutơn?

Câu18:  Một lò xo treo thẳng đứng có chiều dài ban đầu là 20 cm. Khi treo một quả nặng 500 gam, độ dài của lò xo là 50 cm.Nếu treo cùng lúc ba quả nặng như vậy thì độ giãn của lò xo là bao nhiêu.

u 19: Biểu diễn các lực sau với tỉ xích 1 cm ứng với 20 N.

a)Lực F1 có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 50 N.

b) Lực F2 có phươngthẳng đứng, chiều từ dưới lên, độ lớn 40 N.

Câu 19: Em hãy quan sát các lốp xe. Người ta làm thế nào để tăng lực ma sát giữa bánh xe và mặt đường? Vì sao lốp xe bị mòn thì nguy hiểm khi tham gia giao thông?

Câu 20:

a)Phát biểu định luật bảo toàn năng lượng .Cho ví dụ minh hoạ.

b) Hãy cho biết khi bóng đèn sợi đốt đang sáng, điện năng cung cấp cho bóng đèn đã chuyển hoá thành những dạng năng lượng nào? Dạng năng lượng nào là có ích, dạng năng lượng nào là hao phí?

Câu 21: Tại sao cần sử dụng an toàn, hiệu quả, tiết kiệm năng lượng.? Nêu một số biện pháp tiết kiệm năng lượng trong cuộc sống và trong lớp học.

Câu 22:Nêu cách biểu diễn một lực và các đặc trưng của lực.

Câu 23:Trên vỏ một hộp sữa có ghi 450 g. Số ghi đó cho biết điểu gì?

Câu 24. Hãy cho biết khối lượng và xác định trọng lượng của các sản phẩm dưới đây.

1
1 tháng 5 2023

Câu 17:

Đổi 2500 g = 2,5 kg

Trọng lượng của vật đó là : 

P = 10.M = 10.2,5 = 25 N

25 tháng 4 2023

P = m.10 => m = P/10 = 80/10 = 8 (kg)

#ĐN

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
20 tháng 11 2023

Trọng lượng của quả cân 1 kg là 10 N.

=> Một vật có trọng lượng là 40 N thì có khối lượng là: \(\dfrac{40}{10}=4\left(kg\right)\).

29 tháng 3 2022

4kg

29 tháng 3 2022

4kg

Một vật có khối lượng 5,12 kg thì có trọng lượng tương ứng là: 5,12N51,2N512N5120NKhi đánh đàn guitar, đàn guitar phát ra âm thanh. Hành động này sử dụng loại năng lượng nào?Năng lượng nhiệtThế năng đàn hồiNăng lượng âm thanhNăng lượng hóa họcLực tiếp xúc xuất hiện khi nào?Lực tiếp xúc xuất hiện khi vật gây ra lực có sự tiếp xúc với vật chịu tác dụng của lựcLực tiếp xúc xuất hiện khi vật gây ra...
Đọc tiếp

Một vật có khối lượng 5,12 kg thì có trọng lượng tương ứng là:

 

5,12N

51,2N

512N

5120N

Khi đánh đàn guitar, đàn guitar phát ra âm thanh. Hành động này sử dụng loại năng lượng nào?

Năng lượng nhiệt

Thế năng đàn hồi

Năng lượng âm thanh

Năng lượng hóa học

Lực tiếp xúc xuất hiện khi nào?

Lực tiếp xúc xuất hiện khi vật gây ra lực có sự tiếp xúc với vật chịu tác dụng của lực

Lực tiếp xúc xuất hiện khi vật gây ra lực không có sự tiếp xúc với vật chịu tác dụng của lực

Lực tiếp xúc xuất hiện khi vật gây ra lực có sự tiếp xúc với mọi vật ở hành tinh khác

Lực tiếp xúc xuất hiện khi vật gây ra lực có sự tiếp xúc với tất cả các vật trên Trái Đất

Trong than đá dự trữ loại năng lượng nào?

 

Thế năng đàn hồi

Năng lượng âm thanh

Năng lượng nhiệt

Năng lượng hóa học

 

1
25 tháng 4 2023

Độ biến dạng của lò xo khi treo quả nặng 8N:

\(\Delta l=l_1-l_0=16-12=4\left(cm\right)\)

Vậy cứ treo một quả nặng có trọng lượng là 8N thì lò xo dài ra thêm 4cm 

Độ biến dạng của lò xo khi treo quả nặng thứ hai:

\(\Delta l_2=l_2-l_0=18-12=6\left(cm\right)\)

Vậy trọng lượng của quả nặng thứ hai:

\(\left(6:4\right).8=12N\)

Khối lượng của vật đó:

\(P=10m\Rightarrow m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{12}{10}=1,2kg\)

25 tháng 4 2023

cảm ơn bạn nhiều vuivuivui

26 tháng 3 2022

gần bằng 35 kg

Khối lượng là

\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{350}{10}=35\left(kg\right)\)