Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Câu:"Tôi nhẹ nhàng vuốt lại mảnh giấy cho phẳng rồi đưa cho mẹ của Tôm-mi" thì "tôi"là chủ ngữ,"nhẹ nhàng...mẹ của Tôm-mi" là vị ngữ. câu này thuộc kiểu câu:Ai làm gì?
-Câu:" Bà đọc và đưa nó cho chồng mà không hề nói lời nào" thì "bà" là chủ ngữ,"đọc ....lời nào" là vị ngữ. Câu này thuộc kiểu câu:Ai làm gì?
-Câu:"Bố Tôm-mi cau mày" thì"bố Tôm-mi"là chủ ngữ, "cau mày" là vị ngữ. Câu này thuộc kiểu câu:Ai thế nào?
-Câu:"Nhưng rồi, khuôn mặt ông dãn ra" thì "Nhưng rồi" là trạng ngữ,"khuôn mặt ông" là chủ ngữ,"dãn ra" là vị ngữ.Câu này thuộc kiểu câu:Ai thế nào?
Tôi nhẹ nhàng viết lại mảnh giấy cho phẳng rồi đưa cho mẹ của Tôm - mi
Tôi là chủ ngữ
nhẹ nhàng viết lại mảnh giấy cho phẳng rồi đưa cho mẹ của Tôm - mi là vị ngữ
Câu thuộc kiểu câu Ai làm gì ?
Bà đọc và đưa nó cho chồng mà không hề nói lời nào.
Bà là chủ ngữ
đọc và đưa nó cho chồng mà không hề nói lời nào là vị ngữ
Câu thuộc kiểu câu Ai làm gì ?
Bố Tôm - mi cau mày
Bố Tôm - mi là chủ ngữ
cau mày là vị ngữ
Câu thuộc kiểu câu Ai thế nào ?
Nhưng rồi, khuôn mặt ông dãn ra.
Khuôn mặt ông là chủ ngữ
dãn ra là vị ngữ
Câu thuộc kiểu câu Ai thế nào ?
a, Danh từ: mùa thu, sương, lá cỏ, sớm mai, giọt mưa thu, bước chân, thảm lá khô, cơn gió mùa thu, lá vàng, nắng chiều
b, Động từ: tan, đọng, nô đùa, rơi, buông
c, Tính từ: bảng lảng, long lanh, dịu dàng, se sẽ, nhẹ nhàng, xào xạc, mỏng
Trong các câu văn trên có các quan hệ từ :
a) Trời nắng và oi ả. ( biểu thị quan hệ liên hợp )
b) Chiều nay, tôi nên đi đá bóng hay ở nhà nấu cơm giúp mẹ nhỉ ? ( biểu thị quan hệ tương phản )
Hk_tốt
a) Trời nắng và oi ả. (biểu thị quan hệ liên hợp) ý kiến giống với bạn Soái muội ^^
b) Chiều nay, tôi nên đi đá bóng hay ở nhà nấu cơm giúp mẹ nhỉ? (biểu thị quan hệ lựa chọn)
1. Đại từ là từ dùng để xưng hô thay thế cho DT, ĐT, TT(hoặc CDT, CĐT, CTT)trong câu cho khỏi lặp lại các từ ngữ ấy
2.Câu khiến: Nam hãy đi học đi!
Câu cảm: Chà, con mèo này bắt chuột giỏi thật!
4.Quan hệ: Nguyên nhân-Kết quả
Bài 1: Xác định danh từ, động từ, tính từ trong những từ sau:
niềm vui,: danh từ
yêu thương,: động từ
tình yêu, : danh từ
vui: tính từ
Bài 2: Đặt câu:
a) có từ "của" là danh từ:...Nhà ông Châu thật nhiều của cải............................................................
b) có từ "của" là quan hệ từ:........Cây xoài của nhà bà Lan thật nhiều quả..................................................
c) có từ "hay" là tính từ:...Bạn Chi hát rất hay ..............................................................
d) có từ "hay" là quan hệ từ:.......Bạn muốn học hay chơi...............................................
Bài 3: Xác định danh từ, động từ, tính từ trong hai câu thơ sau:
Cảnh rừng/ Việt Bắc/ thật là/hay
DT DT TT
Vượn/ hót /chim/ kêu'/ suốt cả ngày."
DT ĐT DT ĐT
Bài 4: Tìm và viết lại các tính từ trong câu sau:
a) Vóc cao, vai rộng, người đứng thẳng như cái cột đá trời trồng.
b) Vục mẻ miệng gầu.
học tốt
Bài 1. Xác định danh từ, động từ, tính từ trong những từ sau: niềm vui, yêu thương, tình yêu, vui chơi, vui tươi, đáng yêu.
- Danh từ: tình yêu, niềm vui
- Động từ: yêu thương, cui chơi
- Tính từ: vui tươi , đáng yêu
Bài 2. Đặt câu:
có từ "của" là danh từ
.....Nhà bà Lan rất nhiều của cải.....................................................................................................................................
có từ "của" là quan hệ từ
............Cây bút của bạn Mai thật đẹp..............................................................................................................................
có từ “hay” là tính từ
.....Bạn Huyền hát rất hay.....................................................................................................................................
có từ “hay” là quan hệ từ
..............Mọi người thích học hay chơi hơn............................................................................................................................
học tốt
1. Danh từ:
- mảnh giấy: chỉ vật thể cụ thể.
- mẹ: chỉ người, đặc biệt là mối quan hệ gia đình.
- Tôm-mi: tên riêng của một người.
2. Động từ:
-vuốt: hành động sử dụng tay để làm cho mảnh giấy phẳng hơn.
- đưa: hành động chuyển một thứ gì đó từ người này sang người khác.
3. Tính từ:
- nhẹ nhàng: mô tả cách thức hành động được thực hiện một cách dịu dàng.
4. Đại từ:
- Tôi: chỉ người nói hoặc người viết, ở đây là chủ thể của câu.