K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 12 2021

C

24 tháng 12 2021

a

24 tháng 12 2021

A

24 tháng 12 2021

C.

Thủy tức

18 tháng 11 2021

Tham Khảo:

- Ngành động vật nguyên sinh: trùng roi, trùng giày, trùng biến hình....

- Ngành giun đốt: giun đất, giun đỏ, con rươi...

- Ngành ruột khoang: thuỷ tức, sứa, hải quỳ...

- Ngành thân mềm: trai sông, ốc sên, mực...

- Ngành giun dẹp: sán lá gan, sán bã trầu, sán lá máu...

- Ngành chân khớp: tôm sông, châu chấu, nhện....

- Ngành giun tròn: giun đũa, giun móc câu, giun kim...

18 tháng 11 2021

Tách ra bn ơi

19 tháng 11 2021

Chọn A nhé

B thì giun đũa thuộc ngành Giun tròn, sứa thuộc ngành Ruột Khoang

C thì có thủy tức, san hô thuộc ngành ruột khoang

D loại luôn cả 3 đại diện đều ngành Giun tròn.

25 tháng 9 2018

Sán lông, sán lá gan,sán bã trầu,sán lá máu,sán dây,sán dây lợn,sán dây bò

25 tháng 9 2018

Chú ý : Thuỷ tức không phải nghành giun dẹp mà là ngành ruột khoang nhé!

Động vật thuộc ngành giun dẹp như: Sán lông, sán lá gan, sán lá máu, sán bã trầu, sán dây, sán giây lợn,....

31 tháng 10 2018

Trắc nghiệm
1 Ngành động vật nguyên sinh
- Di chuyển: nhờ roi, chân giả, lông bơi,.... hoặc cơ quan di chuyển bị tiêu giảm

-Động vật nguyên sinh kí sinh: trùng kiết lị, trùng sốt rét,..

Kí sinh trong cơ thể người hoặc động vật.

2 Ruột khoang
- Thủy tức di chuyển bằng đế và tua miệng (kiểu lộn đầu)

-Chất bã được thải ra ngoài qua lỗ miệng.

3 Giun dẹp
- Động vật kí sinh là: sán dây, sán lá gan, ....

Kí sinh ở cơ thể con người, động vật hoặc thực vật

Sán lá máu vào cơ thể người qua da

4 Giun tròn

-Giun đũa kí sinh ruột non con người.

Tác hại của giun đũa với sức khỏe con người:

  • Chúng lấy chất dinh dường cua người, gây tắc ruột, tắc ống mật và tiết độc tố gây hại cho người.
  • Nếu có người mắc bệnh thì có thể coi đó là “ổ truyền bệnh cho cộng đồng”.
  • Vì từ người đó sẽ có rất nhiều trứng giun thải ra ngoài môi trường và có nhiều cơ hội (qua ăn rau sống, không rứa tay trước khi ăn,...) đi vào người khác.

- Bên ngoài giun đũa có chất cuticun để chúng không bị ảnh hưởng bởi men tiêu hóa của vật chủ.

5 Giun đất
- Giun đất lưỡng tính

-Đai sinh dục nằm ở vị trí đốt thứ10 đến đốt thứ 13

31 tháng 10 2018

trắc nhiệm mà như tự luân thế bn

1. Cách di chuyển của trùng roi xanh, trùng biến hình, trùng đế dày, thủy tức?2. Cách dinh dưỡng của trùng roi xanh, trùng biến hình, trùng đế dày, thủy tức, ruột khoang, giun kim, trai sông, tôm sông?3.Môi trường sống của: thủy tức, sứa, giun tròn, sán lá gan, giun đất, san hô, hải quỳ,châu chấu?4. Trình bày vai trò thực tiễn của giun đốt, thân mềm, sâu bọ ? 5. Kể tên 5- 10 đại diện của các ngành sau: Động vật nguyên...
Đọc tiếp

1. Cách di chuyển của trùng roi xanh, trùng biến hình, trùng đế dày, thủy tức?

2. Cách dinh dưỡng của trùng roi xanh, trùng biến hình, trùng đế dày, thủy tức, ruột khoang, giun kim, trai sông, tôm sông?

3.Môi trường sống của: thủy tức, sứa, giun tròn, sán lá gan, giun đất, san hô, hải quỳ,châu chấu?

4. Trình bày vai trò thực tiễn của giun đốt, thân mềm, sâu bọ ?

5. Kể tên 5- 10 đại diện của các ngành sau: Động vật nguyên sinh, ruột khoang, giun đốt, thân mềm, chân khớp, giáp xác?

6. Nêu cấu tạo ngoài của Tôm sông,châu chấu, nhện, thủy tức, cá chép?

7. So sánh trùng roi xanh với thực vật?

8.Đa dạng của lớp giáp xác, động vật nguyên sinh,thân mềm,sâu bọ?

9. Cho các loài động vật sau: sán dây, trùng sốt rét, ruồi, ốc sên, san hô, đỉa, giun đũa, cua đồng.

Hãy sắp xếp chúng vào đúng các ngành động vật tương ứng.

10. Khi vườn rau cải nhà em vừa có sâu hại xuất hiện, em có thể áp dụng những biện pháp phòng trừ sâu hại nào?

6

hỏi thế đéo ai muốn trả lời ... viết từng câu thôi. 

27 tháng 12 2020

má... :))

Câu 1: Trùng roi dinh dưỡng giống thực vật ở điểm: Câu 2: Môi trường sống của thủy tức: Câu 3: Loài nào sau đây có tập tính sống thành xã hội? Câu 4: Tìm ra đặc điểm không phải của giun dẹp Câu 5: Môi trường kí sinh của giun đũa ở người là: Câu 6: nhận biết tác dụng Đôi kìm của nhện Câu 7. Loài nào của ngành ruột khoang gây ngứa và độc cho người ? Câu 8. kể tên động vật nào...
Đọc tiếp
Câu 1: Trùng roi dinh dưỡng giống thực vật ở điểm: Câu 2: Môi trường sống của thủy tức: Câu 3: Loài nào sau đây có tập tính sống thành xã hội? Câu 4: Tìm ra đặc điểm không phải của giun dẹp Câu 5: Môi trường kí sinh của giun đũa ở người là: Câu 6: nhận biết tác dụng Đôi kìm của nhện Câu 7. Loài nào của ngành ruột khoang gây ngứa và độc cho người ? Câu 8. kể tên động vật nào thuộc lớp sâu bọ: Câu 9. giun đất có vai trò gì Câu 10: trai sông di chuyển bằng gì Câu 11. Nhận biết Bạch tuộc có đặc điểm gì Câu 12. Cơ thể động vật ngành chân khớp bên ngoài vỏ bao bọc lớp Câu 13: giải thích vì sao khi mưa nhiều giun đất lại chui lên mặt đất để: Câu 14: Nhận dạng chi tiết cấu tạo ngoài cơ thể nhện Câu 15: Em thường gặp ốc sên ở đâu ? khi bò ốc sên để lại dấu vết trên lá như thế nào ? Câu 16: Vì sao mực bơi nhanh và ốc sên bò chậm chạp nhưng được xếp vào cùng một ngành? câu 17: Trình bày các phần phụ và chức năng của Tôm ? Câu 18: Vì sao châu chấu non phải lột xác nhiều lần mới lớn lên thành con trưởng thành? Câu 19 Vì sao nói “ Giun đất là bạn của nhà nông”? Câu 20: Giun kim kí sinh ở đâu? Do thói quen nào ở trẻ mà giun khép kín được vòng đời? Nhanh hộ mik với được ko mik đang cần gấp😋
0

Câu 1 

Trùng roi giống với thực vật ở những điểm sau: - Có câu tạo từ tế hào. - Có kha năng tự dường. - Trong tế bào cũng gồm các thành phần như: nhân, chất nguyên sinh và các hạt diệp lục.

Câu 2 

Thủy tức hay thủy tức nước ngọt là tên của một chi động vật bậc thấp thuộc ngành ruột khoang sống ở các vùng nước ngọt như ao tù, hồ, đầm, đìa... có hình ống dài, có nhiều tua (xúc tu) đối xứng để bám vào các giá thể và di chuyển theo kiểu sâu đo và lộn đầu.