Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tinh thần hiếu học là tinh thần đáng quý, nó góp phần tạo nên nền tảng về tri thức cho con người, một đất nước muốn giàu mạnh phải có sự học hỏi, đúng như Chủ Tịch Hồ Chí Minh của chúng ta đã từng nói: “ Đất nước Việt nam có giàu mạnh, cũng phần lớn dựa vào công học hành của các cháu”, chính học tập là con đường giúp cho đất nước của ta hội nhập với thị trường thế giới, để sánh vai với các cường quốc năm châu.
Tham khảo thôi ní =(
- Đoàn kết
- Tinh thần yêu nước, chống giặc ngoại xâm...
Là một học sinh, em sẽ làm gì để giữ gìn và phát huy những truyền thống quý báu đó?
Lịch sử quốc gia Việt Nam rất phong phú và đa dạng, đóng góp vào sự phát triển của văn hóa và dân tộc Việt. Từ những thời kỳ cổ đại của vương quốc Âu Lạc và Văn Lang, qua thời kỳ phong kiến của các triều đại như nhà Hồ, nhà Trần, nhà Lê, đến thời kỳ đấu tranh chống lại ách đô hộ của người Trung Quốc và các thế lực thực dân khác, lịch sử của Việt Nam đã ghi lại nhiều trang sử vĩ đại và nổi bật.
Một trong những điểm nổi bật của lịch sử Việt Nam là sự kiên trì và dũng cảm trong cuộc chiến đấu cho tự do và độc lập. Các nhân vật lịch sử như Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Nguyễn Huệ và Hồ Chí Minh đã đóng vai trò quan trọng trong việc thống nhất và giành lại độc lập cho dân tộc.
Tuy nhiên, lịch sử của Việt Nam cũng chứa đựng nhiều thách thức và tranh cãi, như các cuộc chiến tranh nội bộ và sự đấu tranh cho sự tự do và dân chủ trong thời kỳ hiện đại. Việt Nam đang tiếp tục phát triển và học hỏi từ quá khứ để xây dựng một tương lai tươi sáng hơn cho dân tộc.
Nhớ tích nha!!!!!!!!
:)
Một số dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn:
Dân tộc Thái (sống ở độ cao dưới 700m)
Dân tộc Dao ( sống ở độ cao từ 700m đến 1000m)
Dân tộc Mông ( sống ở độ cao trên 1000m).
Lễ hội, trang phục và chợ phiên của các dân tộc ít người:
Chợ phiên: Hợp một số ngày nhất định, ngoài mua bán, trao đổi hàng hoá còn là nơi giao lưu văn hóa và gặp gỡ, kết bạn.
Lễ hội: thường vào mùa xuân, tiêu biểu như: Hội chơi núi mùa xuân, hội xuống đồng, thi hát, múa sạp, múa còn …
Trang phục: Mỗi dân tộc có cách ăn mặc riêng, thường được may, khăn gối, thêu và trang trí công phu, màu sắc rực rỡ.
Đoàn quân mang lá cờ đề “Phá cường địch, báo hoàng ân” vừa xuống khỏi dốc đầu trại Vĩnh Bình (Lạng Sơn) thì dừng lại.
Trần Quốc Toản mặc áo bào đỏ, cưỡi ngựa trắng, dáng vẻ uy nghi giữa hàng quân, nói: “Ta vì sợ không được quan tin dùng nên băng rừng đi tìm giặc mà đánh. Nay giặc đã ở sát bên. Vậy ta hãy đánh vài trận cho giặc Nguyên khiếp vía, cho người lớn biết sức chúng ta. Sau khi được quân do thám báo cáo tình hình và bày binh, Trần Quốc Toản vẫy tay ra hiệu. Tiếng tù và rúc lên. Toán giặc đầu tiên ngã gục dưới làn mưa tên dữ dội. Toán thứ hai quay đầu chạy. Trần Quốc Toản đón đầu, giáp mặt với giặc, vung kiếm chém giặc như chém chuối. Viên tướng giặc liều chết mờ đường mau rút lui nhưng trước mặt hắn là vị tướng rất trẻ mặc áo bào đó, cười ngựa trắng oai phong lẫm liệt.
Đoàn quân mang lá cờ đề “Phá cường địch, báo hoàng ân” vừa xuống khỏi dốc đầu trại Vĩnh Bình (Lạng Sơn) thì dừng lại. Trần Quốc Toản mặc áo bào đỏ, cưỡi ngựa trắng, dáng vẻ uy nghi giữa hàng quân, nói: “Ta vì sợ không được quan tin dùng nên băng rừng đi tìm giặc mà đánh. Nay giặc đã ở sát bên. Vậy ta hãy đánh vài trận cho giặc Nguyên khiếp vía, cho người lớn biết sức chúng ta. Sau khi được quân do thám báo cáo tình hình và bày binh, Trần Quốc Toản vẫy tay ra hiệu. Tiếng tù và rúc lên. Toán giặc đầu tiên ngã gục dưới làn mưa tên dữ dội. Toán thứ hai quay đầu chạy. Trần Quốc Toản đón đầu, giáp mặt với giặc, vung kiếm chém giặc như chém chuối. Viên tướng giặc liều chết mờ đường mau rút lui nhưng trước mặt hắn là vị tướng rất trẻ mặc áo bào đó, cười ngựa trắng oai phong lẫm liệt.
Nguon : https://www.hoctotnguvan.net/em-hay-viet-mot-doan-van-ngan-ve-mot-trong-nhung-tran-danh-hoac-nhan-vat-lich-su-tieu-bieu-da-hoc-ma-em-thich-nhat-24-2837.html
A. a, c, d
B. Bè nuôi cá như ngôi nhà nổi trên sông, người dân sống trong ngôi nhà đó để chăm sóc cá. Cá được nuôi trong lồng chìm dưới bè nổi. Thức ăn cho cá do nhà máy chế biến sẵn.
Khu di tích Hải Thượng Lãn Ông ra đời là nơi để tôn vinh và thờ cúng ông tổ ngành y học Lê Hữu Trác. Trước đây, khu vực này khá hoang sơ, chỉ có nơi thờ Hải Thượng Lãn Ông nhưng giờ đây di tích này đã được nâng cấp và trở thành điểm đến du lịch hấp dẫn với các dịch vụ đa dạng. Nơi có các điểm đến thăm quan như: Khu mộ Hải Thượng Lãn Ông; Tượng đài Lê Hữu Trác; Chùa Tượng Sơn; Nhà thờ Lê Hữu Trác;.... Nơi đây còn có các lễ hội được tổ chức vào rằm tháng giêng hàng năm thu hút đông đảo người dân cả nước tới tham dự nhằm bày tỏ sự biết ơn đại danh y cũng như cầu bình an, may mắn cho gia đình.
Truyền thống yêu nước và tinh thần cách mạng của đồng bào Nam Bộ luôn khiến em tự hào và kính phục. Nhớ lại những năm đau khổ và hi sinh trong cuộc đấu tranh chống ách đô hộ, em không thể không cảm ơn lòng dũng cảm của họ. Sự đoàn kết, khao khát tự do của người dân Nam Bộ đã góp phần quan trọng vào việc giành độc lập cho đất nước. Tinh thần ấy vẫn còn đọng mãi trong tâm hồn của người dân miền Nam, là nguồn động viên cho chúng ta tiến về tương lai tươi sáng hơn.