Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
Những tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học mà em đã học, đã biết có đưa ra lời cảnh báo tương tự cảnh báo của loạt phim Hành tinh của chúng ta:
- Các bức ảnh nghệ thuật trong cuộc thi nhiếp ảnh môi trường CIWEM 2019
- Lửa tầm sét
- Thủ lĩnh băng Vịt đồng
- Cá linh đi học
- Trở về nơi hoang dã
- ….
=> Sự gặp gỡ đó của các tác phẩm nhấn mạnh mức độ ô nhiễm của môi trường và gióng lên hồi chuông cảnh tỉnh rằng con người hãy nâng cao ý thức bảo vệ, giữ gìn môi trường sống trước khi quá muộn.
Tham khảo
Môi trường là một phần thiết yếu trong cuộc sống của chúng ta. Một môi trường sạch rất cần thiết cho một cuộc sống yên bình và khỏe mạnh. Môi trường giúp con người, động vật và những sinh vật sống khác lớn lên và phát triển một cách tự nhiên. Nhưng hiện nay, môi trường của chúng ta đang bị rối loạn bằng nhiều cách khác nhau, những minh chứng từ bộ phim Hành tinh của chúng ta đã cho thấy rất rõ những thực trạng đó. Điều này không chỉ phá hủy cuộc sống của con người mà còn ảnh hường đến tất cả mọi sinh vật sống. Chúng ta có thể bảo vệ môi trường của chúng ta bằng các hành động nhỏ của mọi người trên Trái Đất. Chúng ta nên giảm lượng rác thải, chỉ bỏ rác đúng nơi quy định… và nhiều cách đơn giản khác. Bảo vệ môi trường cho sự sinh tồn của nhân loại là điều rất quan trọng. Khi chúng ta bảo vệ môi trường, chúng ta đang bảo vệ chính bản thân mình và cả tương lai của chúng ta nữa. Hãy chung tay vì một môi trường xanh - sạch - đẹp, hưởng ứng lời kêu gọi và thông điệp tích cực đến từ bộ phim Hành tinh của chúng ta trước khi quá muộn.
Văn bản tóm tắt trên kể lại nội dung của văn bản Sơn Tinh, Thủy Tinh. Dựa vào sự kiện, tên nhân vật, cốt truyện để nhận ra văn bản.
- Văn bản trên đã tóm gọn được những nội dung chính của văn bản Sơn Tinh, Thủy Tinh.
- Sự khác nhau giữa văn bản gốc với văn bản tóm tắt:
+ Văn tóm tắt có dung lượng ngắn hơn văn bản gốc.
+ Văn bản tóm tắt có số lượng sự việc, nhân vật tí hơn so với tác phẩm
- Yêu cầu đối với văn bản tóm tắt:
+ Ngắn gọn, chính xác về nhân vật và sự kiện quan trọng
+ Lời văn của văn bản tóm tắt là lời văn của mình, không phải lời văn của văn bản
Câu 1: Sự phụ thuộc vào ý kiến người khác là góp phần thiết lập nên cái nhìn tổng quát về bản chất của mỗi cá nhân.
Câu 2: Nhiều người tỏ ra không thích "sự độc lập" mà chúng ta lựa chọn bởi điều đó đồng nghĩa với việc họ không còn khả năng kiểm soát hành động của chúng ta nữa.
Câu 3: Em hiểu câu "Việc giải phóng bản thân khỏi sự kiểm soát... có lợi cho cả hai bên"là:
- Chúng ta được giải phóng khỏi sự kiểm soát có lợi cho bản thân chúng ta bởi chúng ta sẽ học được cách tự lập, mạnh mẽ đối diện với mọi khó khăn mà không cần phụ thuộc vào sự giúp đỡ của người khác. Đặc biệt việc tự giải phóng mình còn giúp chúng ta phát triển cái tôi cá nhân, được sống đúng với những gì mình có ( thể hiện hết khả năng của bản thân mà không bị kìm hãm)
- Việc tự giải phóng bản thân khỏi sự kiểm soát tốt hơn cho người khác bởi họ không còn mang gánh nặng vì tương lai của người khác ( phải suy nghĩ làm sao để trải đường cho chúng ta đi và nắm quyền định đoạt tương lai của chúng ta)
Câu 4: Bài học có ý nghĩa nhất mà em rút ra được là: Con người cần phải hình thành lối sống độc lập ngưng phụ thuộc vào người khác hay để người khác định đoạt cuộc đời mình bởi:
- Mỗi cá thể sống là một hòn đảo đơn độc. Nếu chúng ta cứ để mình bị người khác kiểm soát sẽ không bao giờ thoát ra khỏi vùng an toàn để trường thành.
- Chúng ta cần sống vì ước mơ và lí tưởng của riêng mình không phải là người thực hiện nguyện vọng của người khác. Việc chúng ta tự bứt phá khỏi sự kiểm soát của người khác là cách để mình được sống là chính mình trọn vẹn.
Tất cả những bài liên quan đến câu hỏi kiểm tra hoặc đề thi em không được làm nha, để họ tự làm. Những câu hỏi ntn lần sau chị cũng sẽ xóa nhưng em đã mất công làm rồi nên thôi, lần sau chú ý!
- Hai văn bản Tôi đi học và Trong lòng mẹ đều là hai văn bản tự sự không chứa nhiều sự kiện, nhân vật và xung đột xã hội.
- Các tác giả viết về dòng hồi kí của mình, nên chủ yếu là miêu tả nội tâm nhân vật nên đậm chất trữ tình. Có thể tóm tắt như sau:
+ Tôi đi học: Truyện kể về dòng hồi tưởng của nhân vật “tôi” về những kỉ niệm của buổi tựu trường đầu tiên. Đó là cảm giác náo nức, hồi hộp, ngỡ ngàng với con đường, trường lớp, bạn mới. Cảm giác vừa xa lạ vừa gần gũi với mọi vật, vừa ngỡ ngàng tự tin vừa nghiêm trang xúc động bước vào giờ học đầu tiên.
- Trong lòng mẹ: Gần đến ngày giỗ đầu của cha nhưng người mẹ đi “tha hương cầu thực” vẫn chưa về. Người cô trong cuộc nói chuyện luôn xoáy sâu vào nỗi đau của bé Hồng bằng những lời cay độc và gương mặt cười rất kịch. Cuối cùng Hồng vẫn được gặp lại mẹ. Cậu nghẹn ngào trong sung sướng lăn vào lòng mẹ và cảm nhận hạnh phúc ngọt ngào của tình mẫu tử.
Hai văn bản "Tôi đi học" và "Trong lòng mẹ" dù cho có những sự việc và hành động của nhân vật nhưng nhà văn đã dồn vào việc miêu tả các suy nghĩ của nhân vật, các thời gian trong văn bản liên tục thay đổi theo mạch hồi ức của nhân vật, các sự việc của hiện tại và quá khứ đan xen vào nhau, hoán đổi trật tự nên rất khó sắp xếp nên hai văn bản này rất khó tóm tắt.
Đúng vì bài " tôi đi học và trong lòng mẹ" là 2 văn bản có nội dung chính rất nhiều và nó diễn đạt ý của quá khứ và hiện tại chúng đều kết hợp trộn vào với nhau.
Văn học là loại hình nghệ thuật đặc thù, quan tâm và thể hiện đời sống con người ở
nhiều góc độ, nhiều phương diện. Nói cách khác văn học là nhân học, là những câu
chuyện về cuộc đời, về những con người cụ thể. Ở mỗi thời kì, mỗi giai đoạn văn học thì
số phận con người cũng được quan tâm với nhiều góc độ khác nhau. Như văn học thời kì
trung đại quan tâm đến con người xã hội, con người cộng đồng. Trong khi đó văn học
hiện đại chuyển xu hướng đó qua từng cá nhân cụ thể. Văn học Việt Nam hiện đại, tiêu
biểu là xu hướng văn học hiện thực phê phán quan tâm, khám phá sâu sắc đời sống vật
chất và đời sống tinh thần của từng con người, đi sâu vào khám phá thế giới nội tâm bí ẩn
của từng số phận con người. Những nhà văn hiện thực phê phán giai đoạn 1930 – 1945 đã
có công rất lớn trong việc tái hiện một xã hội mà trong đó đầy rẫy những bất công tàn bạo
vô nhân tính. Bên cạnh Vũ Trọng Phụng, Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan… thì Nam
Cao xuất hiện với những nét nổi bật rất riêng trong các sáng tác của ông. Có thể nói Nam
Cao là một nhà văn lớn đã kết thúc vẻ vang trào lưu văn học hiện thực phê phán giai đoạn
1930 – 1945. Ở Nam Cao, chúng ta bắt gặp một hiện tượng phổ biến trong tác phẩm của
ông, đó là đề tài hẹp mà tư tưởng và chủ đề rộng lớn. Vì thế, tác phẩm của Nam Cao chứa
đựng những giá trị hiện thực sâu sắc, đã được khẳng định qua mọi thời đại. Chính vì
những điều đó, Nam Cao cùng nhiều tác phẩm của ông đã được đưa vào giảng dạy ở
chương trình phổ thông và chiếm một thời lượng không ít. Như vậy, tài năng của ông đã
được khẳng định đúng với giá trị của nó.
Nam Cao là một nhà văn xuất sắc ông đã tìm cho mình một hướng đi riêng trong
việc tiếp cận và phản ánh hiện thực. Sống trong xã hội đầy rẫy những rối ren, cám dỗ, một
xã hội xô bồ, sống vì đồng tiền hơn tình người, Nam Cao vẫn giữ cho mình một nhân
cách sống cao đẹp. Và qua các tác phẩm của mình, Nam Cao đã chứng tỏ là một nhà văn
từng trải và có kinh nghiệm sống rất phong phú. Nam Cao đi tìm những chân lí, triết lý về
cuộc đời ngay trong cuộc sống lấm láp bộn bề của thực tế cuộc sống đang diễn ra hàng
ngày và diễn đạt nó bằng hình thức nghệ thuật ngôn từ: truyện. Và mỗi một truyện của
ông là một chiêm nghiệm đầy triết lý về cuộc đời. Tác phẩm của ông phản ánh được
những hiện thực cuộc sống mang tính thời sự cao được nhiều người quan tâm. Đọc truyện
ngắn của Nam Cao viết trước 1945, người đọc sẽ có một cảm xúc rất mạnh khi lắng sâu
suy nghĩ, tuy không làm người đọc rơi nước mắt nhưng lại thấy nỗi đau quặn ở trong
lòng, căng thẳng trong trí óc.
Văn học là loại hình nghệ thuật đặc thù, quan tâm và thể hiện đời sống con người ở
nhiều góc độ, nhiều phương diện. Nói cách khác văn học là nhân học, là những câu
chuyện về cuộc đời, về những con người cụ thể. Ở mỗi thời kì, mỗi giai đoạn văn học thì
số phận con người cũng được quan tâm với nhiều góc độ khác nhau. Như văn học thời kì
trung đại quan tâm đến con người xã hội, con người cộng đồng. Trong khi đó văn học
hiện đại chuyển xu hướng đó qua từng cá nhân cụ thể. Văn học Việt Nam hiện đại, tiêu
biểu là xu hướng văn học hiện thực phê phán quan tâm, khám phá sâu sắc đời sống vật
chất và đời sống tinh thần của từng con người, đi sâu vào khám phá thế giới nội tâm bí ẩn
của từng số phận con người. Những nhà văn hiện thực phê phán giai đoạn 1930 – 1945 đã
có công rất lớn trong việc tái hiện một xã hội mà trong đó đầy rẫy những bất công tàn bạo
vô nhân tính. Bên cạnh Vũ Trọng Phụng, Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan… thì Nam
Cao xuất hiện với những nét nổi bật rất riêng trong các sáng tác của ông. Có thể nói Nam
Cao là một nhà văn lớn đã kết thúc vẻ vang trào lưu văn học hiện thực phê phán giai đoạn
1930 – 1945. Ở Nam Cao, chúng ta bắt gặp một hiện tượng phổ biến trong tác phẩm của
ông, đó là đề tài hẹp mà tư tưởng và chủ đề rộng lớn. Vì thế, tác phẩm của Nam Cao chứa
đựng những giá trị hiện thực sâu sắc, đã được khẳng định qua mọi thời đại. Chính vì
những điều đó, Nam Cao cùng nhiều tác phẩm của ông đã được đưa vào giảng dạy ở
chương trình phổ thông và chiếm một thời lượng không ít. Như vậy, tài năng của ông đã
được khẳng định đúng với giá trị của nó.
Nam Cao là một nhà văn xuất sắc ông đã tìm cho mình một hướng đi riêng trong
việc tiếp cận và phản ánh hiện thực. Sống trong xã hội đầy rẫy những rối ren, cám dỗ, một
xã hội xô bồ, sống vì đồng tiền hơn tình người, Nam Cao vẫn giữ cho mình một nhân
cách sống cao đẹp. Và qua các tác phẩm của mình, Nam Cao đã chứng tỏ là một nhà văn
từng trải và có kinh nghiệm sống rất phong phú. Nam Cao đi tìm những chân lí, triết lý về
cuộc đời ngay trong cuộc sống lấm láp bộn bề của thực tế cuộc sống đang diễn ra hàng
ngày và diễn đạt nó bằng hình thức nghệ thuật ngôn từ: truyện. Và mỗi một truyện của
ông là một chiêm nghiệm đầy triết lý về cuộc đời. Tác phẩm của ông phản ánh được
những hiện thực cuộc sống mang tính thời sự cao được nhiều người quan tâm. Đọc truyện
ngắn của Nam Cao viết trước 1945, người đọc sẽ có một cảm xúc rất mạnh khi lắng sâu
suy nghĩ, tuy không làm người đọc rơi nước mắt nhưng lại thấy nỗi đau quặn ở trong
lòng, căng thẳng trong trí óc.
Bn vào Link này tham khảo nhé . Câu hỏi của Trần Tuệ San - Ngữ văn lớp 7 | Học trực tuyến
# MissyGirl #
hông phải ngẫu nhiên mà khi nhắc đến cha, người ta luôn ví công lao của người tựa non cao, biển rộng - những thứ vĩ đại nhưng rất đỗi âm thầm.
Cha trong ấn tượng của hầu hết chúng ta có phải là người đàn ông ít nói nhưng tình cảm, nghiêm khắc nhưng lại bao dung? Vậy nên triết gia Cicero từng nói: "Trên Trái Đất này, không có món quà nào ngọt ngào bằng tình yêu thương của người cha cho con mình".
Tuy nhiên, liệu có ai đủ dũng khí để nói 3 tiếng: "Con yêu cha"? Bạn có nhớ rằng đã bao lâu rồi mình chưa trò chuyện cùng cha? Đã bao lâu rồi bạn chưa được nghe những lời dạy dỗ từ cha? Tóc cha đã điểm thêm vài sợi bạc, bạn có kịp nhận ra?
Càng trưởng thành, khoảng cách của chúng ta và cha càng lớn dần. Thậm chí, những câu hỏi han thông thường bỗng trở nên gượng gạo, những cuộc gọi cũng dần thưa thớt và vội vã..
CHA LUÔN YÊU CON THEO CÁCH HOÀN HẢO NHẤT
Nhắc đến một người cha hoàn hảo điển hình, có lẽ nhiều người sẽ nghĩ ngay đến David Beckham. Bên cạnh việc là siêu sao bóng đá, ông hoàng của những hợp đồng quảng cáo triệu đô, Beckham còn được mọi người ca ngợi hơn cả bởi tình yêu dành cho các con: Brooklyn, Romeo, Cruz và Harper.
Bài làm
Đoạn trích " Tức nước vỡ bờ " được trích từ tiểu thuyết " Tắt đèn " của nhà văn Phạm Duy Tốn kể về sự khổ cực của người nông dân vào những ngày sưa thuế, sự tàn bạo, sự thối nát của bộ máy xã hội phong kiến lúc bấy giờ. Cụ thể hơn là nhà chị Dậu - nhà đứng nhất nhì làng về đinh. Gia đình anh Dậu nghèo khổ không có tiền nộp sưu. Anh Dậu vì thiếu sưu mà bị lôi ra đình đánh đập và khi được trả về chỉ còn là một thân xác rũ rượi. Đươc bà hàng xóm cho bát gạo, chị Dậu nấu cháo cho anh Dậu ăn. Nhưng anh chưa kịp ăn thì tên cai lệ và người nhà lí trưởng đến đòi sưu. Chị Dậu van xin chúng tha cho anh Dậu nhưng chúng không nghe mà còn đánh chị và sấn đến định trói anh Dậu mang đi. Quá phẫn nộ, chị đã liều cự lại và chống trả quyết liệt, quật ngã hai tên tay sai.
Tác giả: Nguyễn Ngọc Tiến
Loại văn bản: Nghị luận văn học
Xuất xứ: SGK Ngữ văn 8 Tập 2 - Kết nối tri thức
Nội dung chính:
Nghệ thuật:
Ý nghĩa:
Đánh giá:
Bài học rút ra: