K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

đặt 2n + 34 = a^2

34 = a^2-n^2

34=(a-n)(a+n)

a-n thuộc ước của 34 là { 1; 2; 17; 34} và a-n . Ta có bảng sau ( mik ko bt vẽ)

=>     a-n        1        2 

         a+n        34      17

        Mà tổng và hiệu 2 số nguyên cùng tính chẵn lẻ

      Vậy ....

Ta cóS = 14 +24 +34 +···+1004 không là số chính phương.

=>  S= (1004+14).100:2=50 900 ko là SCP

27 tháng 12 2023

Ta có : A = \(\dfrac{2024}{x-99}\) => A = 2024 : (x - 99) =. x - 99 ∈ Ư(2024) ∈ {1;-1;2.....,2024;-2024}   (Nhiều quá ghi không hết )

a, Để A có giá trị lớn nhất thì x - 99 phải là giá trị nhỏ nhất và x - 99 ∈ N*

=> x - 99 = 1 => x = 100

b,Để A có giá trị nhỏ nhất thì x - 99 phải là giá trị lớn nhất và x - 99 phải là số nguyên âm

=> x - 99 = -1 => x = 98

26 tháng 12 2023

gap voi ah

10 tháng 5 2022

n+4 là ước của 2n+3 \(\Rightarrow2n+3⋮n+4\)

\(\dfrac{2n+3}{n+4}=\dfrac{2n+8-5}{n+4}=\dfrac{2\left(n+4\right)-5}{n+4}=2-\dfrac{5}{n+4}\)

=> n+4 phải là ước của 5

\(\Rightarrow n+4=\left\{-5;-1;1;5\right\}\Rightarrow n=\left\{-9;-5;-3;1\right\}\)

 

21 tháng 11 2015

3n+14 =3(n+1) +11 chia hết cho n+1 => 11 chia hết cho n+1

n+1 thuộc U(11) ={1;11}

+ n+1 =1 => n =0 loại

+n+1 =11 => n =10

Vậy n =10

10 tháng 1 2024

cứu tôi

 

10 tháng 1 2024

what ?

 

Xét điểm M(a;b) bất kì nằm trog ( tính cả biên ) của hình tròn ( \(C_n\)) : \(x^2+y^2\le n^2\)

Mỗi điểm M như vậy tương ứng với 1 và chỉ 1 hình vuông đơn vị S(M) mà M là đỉnh ở goc trái , phía dưới 

Từ đó suy ra \(S_n\)= số hình vuông S (M) = tổng diện tích của S(M) với \(M\in\left(C_n\right)\)

Rõ ràng các hình vuông S(M) , với \(M\in\left(C_{ }_n\right)\)đều nằm trog hình tròn \(\left(C_{n+\sqrt{2}}\right):x^2+y^2\le\left(n+\sqrt{2}\right)^2\)

Do đó : \(S_n\le\pi\left(n+\sqrt{2}\right)^2\)(1) 

Tương tự như vậy , ta thấy các hình vuông S(M) , với \(M\in\left(C_n\right)\)phủ kín hình tròn

\(\left(C_{n-\sqrt{2}}\right):x^2+y^2\le\left(n-\sqrt{2}\right)^2\)vì thế \(S_n\ge\pi\left(n-\sqrt{2}\right)^2\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\sqrt{\pi}\left(n-\sqrt{2}\right)\le\sqrt{S_n}\le\sqrt{\pi}\left(n+\sqrt{2}\right)\)

suy ra \(\sqrt{\pi}\left(1-\frac{\sqrt{2}}{n}\right)\le\frac{\sqrt{S_n}}{n}\le\sqrt{\pi}\left(1+\frac{\sqrt{2}}{n}\right)\)

Mà lim \(\sqrt{\pi}\left(1-\frac{\sqrt{2}}{n}\right)\)= lim\(\sqrt{\pi}\left(1+\frac{\sqrt{2}}{n}\right)=\sqrt{\pi}\)nên lim \(\sqrt{\frac{S_n}{n}}=\sqrt{\pi}\)

31 tháng 12 2019

@ Huy @ Bài làm đánh đẹp lắm. Nhưng cô cũng không hiểu được rõ  ràng là toán 6 sao có lim, phương trình đường tròn;...                      ( lớp 11 , 12 ) ở đây.

 Lần sau chú ý giải Toán 6 không cần dùng kiến thức quá cao nhé.

Tuy nhiên đề bài bạn thiếu. Lần sau em có thể sửa lại đề bài trước rồi hẵng làm nha.