Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dùng gạch dọc (/)để tách bộ phận chủ ngữ và vị ngữ trong mỗi câu sau:
a. Thấy mặt trăng, công chúa /ra khỏi giường bệnh, chạy tung tăng khắp vườn.
b. Ông bố/ dắt con đến gặp thầy giáo để xin học toán
c. Không thấy Ma-ri-a đâu, anh trai cô bé/ chạy vội đi tìm.
d. Những con voi về đích trước tiên/ huơ vòi chào khán giả.
Bài 2: Gạch dưới bộ phận vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? và cho biết vị ngữ đó có động từ nào
a. Các em bé ngủ khì trên lưng mẹ.
b. Rồi ông mua xưởng sửa chữa tàu, thuê kĩ sư giỏi trông nom.
c. Qua nhiều lần thí nghiệm, ông đã tìm ra cách chế khí cầu.
d. Mẹ em và em cùng đi đến cửa hiệu đồ chơi. .
Note ở bài 2: từ in đậm -> động từ
từ in nghiêng -> vị ngữ
Dùng gạch dọc (/)để tách bộ phận chủ ngữ và vị ngữ trong mỗi câu sau:
a. Thấy mặt trăng, công chúa / ra khỏi giường bệnh, chạy tung tăng khắp vườn.
b. Ông bố/ dắt / con đến gặp thầy giáo để xin học toán
c. Không thấy Ma-ri-a đâu, anh trai cô bé /chạy vội đi tì
d. Những con voi / về đích trước tiên huơ vòi chào khán giả.
Trạng ngữ: hồi bé, lúc tôi bốn hay năm tuổi gì đó
Câu hỏi: hồi bé, lúc tôi bao nhiêu tuổi ?
Không thấy Ma - ri - a đâu, anh trai cô bé / vội chạy đi tìm!
Tick đúng cho mik nhé
a, Bọn trẻ trong xóm/ thường thả diều/ ở bãi cỏ chân đê
CN VN TN
b, Sáng sáng/ Chú gà trống nhà Hòa/ gáy vang xóm
TN CN VN
c, Ve/phải đi xin ăn/ vì không chịu kiếm thức ăn dự trữ lương thực.
CN VN TN
a) Chủ ngữ: Bọn trẻ trong xóm
Vị ngử: đoạn còn lại
b) Trạng ngữ: Sáng sáng,
Chủ ngữ: chú gà trống nhà Hòa
Vị ngữ: đoạn còn lại
c) Chủ ngữ: Ve
Vị ngữ: đoạn còn lại
Mình mới học lớp 5 nên mình cũng không chắc nữa mong bạn thông cảm
Gạch chân dưới các câu kể Ai làm gì? trong đoạn trích sau. Dùng gạch chéo phân tách bộ phận chủ ngữ và vị ngữ trong các câu tìm được.
Bà ngoại tôi / nuôi một con mèo vàng. Nó tên là Ngố. Nó mới được một tuổi rưỡi nhưng lớn lắm. Nó / ăn cơm với cá kho nhạt. Chủ nhật vừa rồi, cả nhà / ăn bún chả. Không có cơm, bà / cho nó cá kho với bún. Nó / liếm sạch bát như lau như li. Xem ra nó khôn thật, chẳng ngố chút nào đâu! Ngố / thường chạy cuống quýt trước tôi. Nó đang tập bắt chuột nữa đấy.
Chúc bạn học tốt.
a, Ngoài đồng, lúa xanh mơn mởn
cn: lúa; vn: xanh mơn mởn
b, Tiếng chim hót líu lo trên cành cây.
tiếng chim hót là chủ ngữ, líu lo trên cành cây là vị ngữ
c, Những con bướm vàng đua nhau bay lượn
những con bướm vàng là chủ ngữ, đua nhau bay lượn.
d, Chúng em thi đua học tập lao động.
Chúng em là chủ ngữ, thi đua học tập lao động là vị ngữ.
e, Bài vẽ tranh của em được thầy giáo đánh giá rất cao.
Bài vẽ tranh của em là chủ ngữ, được thầy đánh giá cao là vị ngữ.
g, Trường học là ngôi nhà thứ hai của em.
Trường học là chủ ngữ, ngôi nhà thứ hai của em là vị ngữ
a, CN: lúa VN: xanh mơn mởn
b, CN: tiếng chim hót VN: líu lo trên cành
c, CN: những con bướm vàng VN: đua nhau bay lượn
d, CN: chúng em VN: thi đua học tập lao động
e, CN: bài tranh vẽ của em VN: được thầy giáo đánh giá rất cao
g: CN: trường học VN: là ngôi nhà thứ hai của em
a. Đoạn văn tả hoạt động tìm mồi và tránh chim săn mồi
b. Hoạt động của gà mẹ và gà con được tả bằng những từ ngữ, hình ảnh:
- Gà mẹ: gọi con "túc, túc, túc"; bươi đất tìm mồi; kêu "tót"; la; chạy qua chạy lại; vừa la vừa nhìn.
- Gà con: xúm lại; chạy trốn; chui vào bụi cây; núp xuống bờ gò.
c. Tác giả dùng từ ngữ gợi tả tiếng kêu của gà mẹ vô cùng chân thực, sinh động.
a Ông lão b Tôi c Con chim
nhớ tik nha
a. Ông lão ăn xin là chủ ngữ.
Đặt câu hỏi : Ai rên rỉ cầu cứu ?
b. Tôi là chủ ngữ .
Đặt câu hỏi : Ai chạy nhanh hơn Lan ?
c. Con chim là chủ ngữ.
Đặt câu hỏi : Con gì kêu túc... túc... không ngớt ?