Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Chất béo tan không trong nước nhưng tan trong benzen và dầu hỏa
b) Phản ứng xà phòng hóa là phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm tạo ra glixerol và các muối của axiit béo
c) Phản ứng của chất béo với nước trong môi trường axit là phản ứng thủy phân nhưng không là phản ứng xà phòng hóa.
a/ axit axetic=> quỳ tím
glucozo=> cho vào AgNO3 trong Ag2O
rượu etylic=> Na
còn lại là H2O
b/......tượng tự....còn lại là benzen
c/ CO2=> dẫn qua Ca(OH)2
CH4=> đốt rồi sau đó dẫn qua Ca(OH)2
còn lại là.....
CH4 và axetilen đốt đều tạo ra CO2 và H2O nhé
để phân biệt CH4 và C2H2 nên dùng Br2 vì C2H2 sẽ làm mất màu Br2
- Trích mẫu thử, cho các dd tác dụng với quỳ tím
+ Quỳ hoá đỏ: axit axetic.
+Quỳ ko đổi: còn lại.
- Trích mẫu thử các chất còn lại rồii hoà tan vào nước.
+ Tan: rượu eylic, nước. (nhóm I)
+ Không tan: chất béo, benzen. (nhóm II)
- Lấy các chất ở nhóm I đi đốt
+ Cháy: rượu etylic.
+ Không cháy: nước.
- Lấy các chất ở nhóm II cho tác dụng với dd NaOH, to.
+ Sinh ra xà phòng: chất béo
+ Không tác dụng.
a/ Lấy mẫu thử và đánh dấu từng mẫu thử
Cho Ca(OH)2 dư vào mẫu thử
Mẫu thử xuất hiện kết tủa là CO2
CO2 + Ca(OH)2 => CaCO3 + H2O
Cho CuO vào các mẫu thử rồi đun nóng
Mẫu thử xuất hiện chất rắn màu đỏ là H2
CuO + H2 => Cu + H2O
Còn lại là Cl2
b/ Lấy mẫu thử và đánh dấu từng mẫu thử
Cho vào mẫu thử dung dịch Ca(OH)2 dư
Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng là CO2
CO2 + Ca(OH)2 => CaCO3 + H2O
Cho dung dịch Br2 vào các mẫu thử
Mẫu thử làm mất màu Br2 là C2H4
C2H4 + Br2 => C2H4Br2
Còn lại là: CH4
c/ Lấy mẫu thử và đánh dấu từng mẫu thử
Cho quỳ tím vào các mẫu thử
Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ là CH3COOH
Cho Ag2O và dd NH3 vào các mẫu thử
Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng bạc là C6H12O6 (pứ tráng gương)
C6H12O6 + Ag2O => (NH3) C6H12O7 + 2Ag
Còn lại là: C2H5OH
d/ Lấy mẫu thử và đánh dấu từng mẫu thử
Cho quỳ tím vào các mẫu thử
Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ là CH3COOH
Cho nước vào các mẫu thử
Mẫu thử tan trong nước là C2H5OH
Mẫu thử không tan là benzen (sẽ có mặt phân cách giữa 2 chất lỏng: nước và benzen)
e/ Nhận biết bằng cách gộp 2 câu c và d trên
a.Không tan dần và có khí thoát ra.
PTHH: 2K + 2C2H5OH → 2C2H5OK + H2
b.Vỏ trứng sủi bọt khí và vỏ tan dần
PTHH: CH3COOH + CaCO3 → (CH3COO)2Ca + H2O +CO2↑
c.Thấy màu đỏ nâu của brom bị mất đi và có khí hidro bromua bay ra
PTHH: Br\(_2\) + C\(_6\)H\(_6\) → C\(_6\)H\(_5\)Br + HBr
d.PTHH: \(CuO+2CH_3COOH\) → \(H_2O+\left(CH_3COO\right)_2Cu\)
Đáp án: C
Đáp án :C.Benzen