K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 4

Trước tiên ta tô màu xem kẽ các ô hình quạt , như vậy sẽ có 5 ô được tô màu và 5 ô ko đc tô màu

Ta có nhận xét : Nếu di chuyển 1 con ở bi màu và 1 con ở ô trắng thì tổng số bi ở 5 ô màu không đổi . Nếu di chuyển ở 2 ô màu mỗi ô 1 con thì tổng số bi ở 5 ô màu giảm đi 2 . Nếu di chuyển ở 2 ô trắng mỗi ô 1 con thì tổng số ở 5 ô màu tăng lên 2 .

Vậy tổng số con ở 5 ô màu hoặc không đổi hoặc giảm đi 2 hoặc tăng lên 2 .Nói khác tổng số con ở 5 ô màu sẽ ko thay đổi tính chẵn lẻ so với ban đầu . Ban đầu tổng số con ở 5 ô màu là 5 viên nên sau hữu hạn dần di chuyển  theo quy luật trên thì tổng số con cá ngựa ở 5 ô màu luôn khác 0 và khác 10 .do đó ko thể chuyển tất cả các con cá ngựa về cùng 1 ô

20 tháng 10 2018

Đây là trò chơi ở trang 45 SGK Toán lớp 6 mà bn, đâu phải là câu hỏi hay bài tập gì

23 tháng 10 2018

thì chưa giải dc mới hỏi mà b

1 tháng 11 2020

Đáp án:

Giải thích các bước giải: 18 chia hết cho 3 -_-

Có 17 con và được cho thêm 1 con là 18! 18 chia hết cho 3

1 tháng 11 2020

Nhà thông thái đem đến 1 con ngựa 

=> Tổng số ngưa lúc này : 17 + 1 = 18 con

Khi đó : Người con cả có 18 : 2 =  9 con

Người con thứ 2 có 18 : 3 = 6 con

Người con thứ ba có 18 : 9 = 2 con

mà 9 + 6 + 2 = 17 (đúng với dữ liệu ban đầu)

=> Số ngựa đã được chia đều cho 3 anh em

        Quãng đường AB dài 100km, cùng một lúc, xe ô tô đi từ A và xe máy đi từ B. Nếu đi ngược chiều, hai xe sẽ gặp nhau sau 1 giờ 15 phút. Nếu đi cùng chiều, ô tô đuối theo xe máy thì sẽ gặp nhau sau 5 giờ. Tính vận tốc xe ô tô, xe máy.        Trên quãng đường AB, ô tô đi từ A và xe máy đi từ B. Ô tô đi từ A đến B mất 1 giờ, xe máy đi từ B đến A mất 3 giờ.             a)Nếu đi cùng...
Đọc tiếp

        Quãng đường AB dài 100km, cùng một lúc, xe ô tô đi từ A và xe máy đi từ B. Nếu đi ngược chiều, hai xe sẽ gặp nhau sau 1 giờ 15 phút. Nếu đi cùng chiều, ô tô đuối theo xe máy thì sẽ gặp nhau sau 5 giờ. Tính vận tốc xe ô tô, xe máy.
        Trên quãng đường AB, ô tô đi từ A và xe máy đi từ B. Ô tô đi từ A đến B mất 1 giờ, xe máy đi từ B đến A mất 3 giờ. 
            a)Nếu đi cùng chiều, ô tô đuối theo xe máy thì sẽ gặp nhau sau bao nhiêu thời gian?
            b)Nếu đi ngược chiều thì 2 xe gặp nhau sau bao nhiêu thời gian?
        Một người rời thành phố, đi bộ hết 6 giờ và đi ngựa hết 5 giờ thì cách xa thành phố 80km. Lần sau người đó rời thành phố đi ngựa hết 11 giờ, rồi đi bộ quay về thành phố hết 6 giờ thì lúc đó còn cách thành phố 64km. Hãy tính xem khi đi ngựa, người đó đi được mấy kilômét trong 1 giờ? 
            Người ta dùng ô tô, máy kéo và xe đạp để chuyển hàng từ A đến B. Để đến B cùng một lúc, xe đạp đã đi trước máy kéo 20 phút, còn ô tô đi sau máy kéo 10 phút. Tính vận tốc máy kéo và quãng đường AB, biết rằng vận tốc ô tô là 36km/giờ, vận tốc xe đạp là 12 km/giờ.
 

4

Ko phải ngáo đâu gio bạn ngốc ko biết giải thôi tự nhiên đi chê bài người khác

Đồ điên

uzumaki naruto  ngu si dốt nát

11 tháng 5 2016

thằng -32 điểm cấm sủa bậy nha

Bài 2. Cho tập hợp A = f1; 2; 3; · · · ; 2ng. Chứng minh rằng nếu ta lấy ra n + 1 số khác nhau từ tập A, luôncó 2 số chia hết cho nhau.Bài 3. Các số 1; 2; 3; · · · ; 2020 ban đầu được viết lên bảng theo một thứ tự bất kì. Ở mỗi bước, chọn 2 số bấtkì và đổi chỗ 2 số đó. Hỏi sau 6969 bước, ta có thể thu được dãy số viết ban đầu hay không?Bài 4. Trên một đường tròn, ta viết 2 số 1 và 48...
Đọc tiếp


Bài 2. Cho tập hợp A = f1; 2; 3; · · · ; 2ng. Chứng minh rằng nếu ta lấy ra n + 1 số khác nhau từ tập A, luôn
có 2 số chia hết cho nhau.
Bài 3. Các số 1; 2; 3; · · · ; 2020 ban đầu được viết lên bảng theo một thứ tự bất kì. Ở mỗi bước, chọn 2 số bất
kì và đổi chỗ 2 số đó. Hỏi sau 6969 bước, ta có thể thu được dãy số viết ban đầu hay không?
Bài 4. Trên một đường tròn, ta viết 2 số 1 và 48 số 0 theo thứ tự 1; 0; 1; 0; 0; · · · ; 0. Mỗi phép biến đổi, ta
thay một 2 cặp 2 số liền nhau bất kì (x; y) bởi (x + 1; y + 1). Hỏi nếu ta lặp lại thao tác trên thì có thể đến 1
lúc nào đó thu được 50 số giống nhau hay không?
Bài 5. Trên đường tròn lấy theo thứ tự 12 điểm A1; A2; A3; · · · ; A12. Tại điểm A1 ta viết số -1, tại các đỉnh
còn lại ta viết số 1. Ở mỗi bước, chọn 6 điểm kề nhau bất kì và đổi dấu tất cả các số tại các điểm đó. Hỏi nếu
ta lặp lại thao tác trên thì có thể đến 1 lúc nào đó thu được trạng thái: điểm A2 viết số -1, các đỉnh còn lại
viết số 1, hay không?
Bài 6. Kí hiệu S(n) là tổng các chữ số của n. Tìm n, biết:
a) n + S(n) + S(S(n)) = 2019.
b) n + S(n) + S(S(n)) = 2020.
Bài 7. Giả sử (a1; a2; a3; · · · ; an) là 1 hoán vị của (1; 2; 3; · · · ; n) (là các số 1; 2; 3; · · · ; n nhưng viết theo
thứ tự tùy ý). Chứng minh rằng nếu n lẻ thì số P = (a1 - 1)(a2 - 2)(a3 - 3) · · · (an - n) là số chẵn.
Bài 8. Trên bàn có 6 viên sỏi, được chia thành vài đống nhỏ. Mỗi phép biến đổi được thực hiện như sau: ta
lấy ở mỗi đống 1 viên và lập thành đống mới. Hỏi sau 69 bước biến đổi như trên, các viên sỏi trên bàn được
chia thành mấy đống?
Bài 9. Xung quanh công viên người ta trồng n cây, giả sử trên mỗi cây có 1 con chim. Ở mỗi lượt, có 2 con
chim đồng thời bay sang cây bên cạnh theo hướng ngược nhau.
a) Với n lẻ, chứng tỏ rằng có thể có cách để tất cả các con chim cùng đậu trên một cây.
b) Chứng minh điều ngược lại với n chẵn.
 

0
14 tháng 3 2016

mot con ngua co 4 chan ta co 

1000*4+2000*4+4000*4+8000*4+16000*4=

=4000+8000+16000+32000+64000

=108000

19 tháng 3 2015

Đi mượn 1 con ngựa thì chúng ta sẽ có 18 con ngựa

Người thứ nhất có:18*1/2=9(con ngựa)

Người thứ hai có:18*1/3=6(con ngựa)

Người thứ ba có:18*1/9=2(con ngựa)

Trả lại 1 con ngựa

 

19 tháng 3 2015

muon chia cho de can muon them mot con ngua 

nguoi thu nhat co 9 con

nguoi thu 2 co 6 con

nguoi thu 3 co 2 con

van thua 1 con de tra lai hang xom

3 tháng 1 2021

Nhà thông thái đem đến 1 con ngựa

Lúc này : 17+1=18 con

Người con cả có: 18:2=9 con

Người con thứ 2 có : 18:3=6 con

Người con thứ 3 có : 18:9=2 con 

mà 9+6+2=17 con ( đúng với dữ liệu ban đầu)

Trả lại cho nhà thông thái 1 con mượn lúc đầu

Vậy đã chia được bò cho 3 anh em 

25 tháng 5 2015

mượn thêm 1 con là có:  23 + 1 = 24 (Con)

2 đứa con được số ngựa là:

24 x 2/3 = 16 (con)

số ngựa góp quỹ làng là:

24 x 1/6 = 4 (con)

số ngựa giúp người nghèo là:

24 x 1/8 = 3 (con)

nếu chưa chắc chắn bạn có thể cộng số ngựa lại:

16 + 4 + 3 = 23 con

còn dư 1 con trả lại thế thôi