Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thuật ngữ là một khái niệm rất quen thuộc những cũng rất khó để hiểu
Theo mình biết thì thuật ngữ là những từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ, thường được dùng trong các văn bản khoa học, công nghệ.
Tham khảo!
- Hình ảnh sóng đôi “cau” và “mẹ”: Thông qua hình ảnh cây cau, quả cau gần gũi thân thuộc, nhà thơ bày tỏ nỗi xót xa khi mẹ ngày càng già, mái tóc mẹ hòa vào mây trắng.
- Những hình ảnh đối lập như “Lưng mẹ còng rồi – Cau thì vẫn thẳng”, “Cau – Ngọn xanh rờn, Mẹ - đầu bạc trắng”: gợi ra sự liên tưởng về tuổi già khiến lòng người con quặn thắt khi “Cau gần với trời – Mẹ thì gần đất”.
- Biện pháp tu từ so sánh “Một miếng cau khô – Khô gầy như mẹ”: ví von hình ảnh mẹ già như miếng cau khô để gợi lên hình ảnh già nua héo hắt của người mẹ. Từ đó, nhà thơ thể hiện tình cảm nâng niu kính trọng hòa lẫn xót xa cay đắng, thương cho tuổi già của mẹ “Con nâng trên tay – Không cầm được lệ”.
- Câu hỏi tu từ “Sao mẹ ta già?” thể hiện tâm trạng bần thần xót xa của người con khi thấy tuổi già của mẹ kéo đến ngày một gần. Chứng kiến mẹ ngày một gầy mòn héo hắt, con không khỏi buồn thương.
Phương pháp giải:
Đọc bài thơ, xác định các biện pháp tu từ và chỉ ra tác dụng nghệ thuật của chúng
Lời giải chi tiết:
- Hình ảnh sóng đôi “cau” và “mẹ”: Thông qua hình ảnh cây cau, quả cau gần gũi thân thuộc, nhà thơ bày tỏ nỗi xót xa khi mẹ ngày càng già, mái tóc mẹ hòa vào mây trắng.
- Những hình ảnh đối lập như “Lưng mẹ còng rồi – Cau thì vẫn thẳng”, “Cau – Ngọn xanh rờn, Mẹ - đầu bạc trắng”: gợi ra sự liên tưởng về tuổi già khiến lòng người con quặn thắt khi “Cau gần với trời – Mẹ thì gần đất”.
- Biện pháp tu từ so sánh “Một miếng cau khô – Khô gầy như mẹ”: ví von hình ảnh mẹ già như miếng cau khô để gợi lên hình ảnh già nua héo hắt của người mẹ. Từ đó, nhà thơ thể hiện tình cảm nâng niu kính trọng hòa lẫn xót xa cay đắng, thương cho tuổi già của mẹ “Con nâng trên tay – Không cầm được lệ”.
- Câu hỏi tu từ “Sao mẹ ta già?” thể hiện tâm trạng bần thần xót xa của người con khi thấy tuổi già của mẹ kéo đến ngày một gần. Chứng kiến mẹ ngày một gầy mòn héo hắt, con không khỏi buồn thương.
- Thể thơ: Lục bát
- Mô típ: Thân em,...
- Biện pháp nghệ thuật: Ẩn dụ, so sánh, Hoán dụ, nhân hóa
- Ngôn ngữ: giản dị, gần gũi, dễ hiểu nhưng sâu lắng, thấm đẫm, hiện thực.
3. Ba bài ca dao :
- Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai
- Thân em như trái bần trôi
Gió dập sóng dồi, biết tấp vào đâu.
- Thân em như hạt mưa sa
Hạt vào đài các, hạt ra ruộng cày.
Nghệ thuật kể chuyện là cách chúng ta thể hiện sự hiểu biết về con người. Chia sẻ câu chuyện với người nghe là một trải nghiệm bổ ích và đáng nhớ.
Nghệ thuật kể chuyện là cách chúng ta thể hiện sự hiểu biết về con người. Chia sẻ câu chuyện với người nghe là một trải nghiệm bổ ích và đáng nhớ.
-Phân tích việc dùng từ ngữ tinh tế của tác gỉa trong đoạn văn trên
Có thể thấy sự tinh tế của ngòi bút Thạch Lam thông qua đoạn miêu tả và bộc lộ cảm xúc khi sữa lúa hình thành làm nên hạt lúa non. Từ đó mà làm nên hạt cốm. Sự tinh tế còn thể hiện rõ khi tác giả bộc lộ cảm xúc về sự hài hoà giữa hồng và cốm, trong đoạn bàn về cách thưởng thức cốm. Phải là người tinh tế lắm, am hiểu và nhạy cảm lắm mới có thể thể hiện giá trị của một thứ quà bình dị mà thanh khiết, độc đáo như vậy.
g) Theo em văn bản muốn gửi đến người đọc những thông điệp gì?
Hãy nhẹ nhàng , nâng đỡ , chút chiu , vuốt ve món quà cốm 1 món lộc mà trời đất ban tặng .
h)Văn bản có những nét đặc sắc gì về nghệ thuật (phương thức biểu đạt,giọng điệu, hình ảnh, ngôn ngữ,....)
- Phương thức biểu đạt chính : biểu càm
- Giọng điệu : nhẹ nhàng , sâu lắng
- Hình ảnh : trong sáng , bình dị
- Ngôn ngữ : tinh tế , sắc sảo
chúc bn hc tốt !
-Phân tích việc dùng từ ngữ tinh tế của tác giả trong đoạn văn.
Nhà văn nhắc khẽ mọi người không nên “thọc tay hay mân mê thức quà thần tiên ấy” mà phải “nhẹ nhàng mà nâng đỡ, chút chiu mà vuốt ve". Ngoài cử chỉ thanh nhã, trang nhã, Thạch Lam còn nêu lên phong cách thưởng thức cốm như một nghi lễ thiêng liêng: “Phải nên kính trọng cái lộc của Trời, cái khéo léo của người, và sự cố sức tiềm tàng và nhẫn nại cua thần Lúa”. Nghĩa là biết ăn cốm với tất cả tấm lòng trân trọng và biết ơn như khi ta ăn bát cơm dẻo thơm ngon lành.
g) Theo em, văn bản muốn gửi đến người đọc những thông điệp gì ?
Thông điệp :đề nghị hãy nhẹ nhàng mà nâng đỡ, chắt chiu mà vuốt ve. Phải, nên trân trọng cái lộc của Trời, cái khéo của người và sự cố sức tiềm tàng và nhẫn nại của thần Lúa. Sự thưởng thức... sẽ được trang nhã và đẹp đẽ hơn, và cái vui cũng sẽ được tươi sáng hơn nhiều lắm.
h) Văn bản có những nét đặc sắc gì về nghệ thuật (phương thức biểu đạt, giọng điệu, hình ảnh, ngôn ngữ...) ?
PTBĐ : biểu cảm
Ngòi bút tinh tế nhạy cảm,giọng văn nhẹ nhàng mà sâu sắc.
Sử dụng nhiều biện pháp tu từ có giá tri biểu cảm cao.
Lập luận chặt chẽ sắc sảo.
Ngôn ngữ kể chuyện tự nhiên mà hấp dẫn.
Bạn tham khảo nha
Nghệ thuật :
- Gieo vần "thì" - "nhì"
- Từ Hán Việt : Nhất - đầu tiên ; Nhì - Thứ hai ; Thì là thời vụ ; Thục là đất
=> Câu tục ngữ nêu vai trò của thời vụ (kịp thời) là hàng đầu. Sau đó mới là yếu tố làm đất kĩ, cẩn thận. Thời vụ liên quan đến thời tiết, nắng mưa. Nếu sớm quá, muộn quá, cây trồng sẽ bị ảnh hưởng và có khi không cho sản phẩm.
– Câu tục ngữ nhắc nhở vấn đề thời vụ và việc chuẩn bị đất kĩ trong canh tác.
Trong câu có hai bộ phận chính. Đó là chủ ngữ và vị ngữ.
CHỦ NGỮ
Chủ ngữ là bộ phận thứ nhất , nêu người hay sự vật làm chủ sự việc trong câu ; có thể dùng trả lời câu hỏi :Ai ? Cái gì ? Con gì ? Việc gì ?
Phần nhiều danh từ và đại từ giữ chức vụ chủ ngữ. Các loại từ khác, đặc biệt là tính từ và động từ ( gọi chung là thuật từ ) cũng có khi làm chủ ngữ.
VD :
- Học tập là quyền lợi và đồng thời là nghĩa vụ của mỗi chúng ta.
( Học tập là động từ )
- Tốt đẹp phô ra, xấu xa đậy lại.
( Tốt đẹp, xấu xa là tính từ )
* Chủ ngữ có thể là một từ.
VD :
- Học sinh học tập.
* Cũng có thể là một cụm từ.
VD:
- Tổ quốc ta giàu đẹp.
( Tổ quốc ta là chủ ngữ gồm có hai từ ghép lại : Tổ quốc và ta )
Trường hợp này gọi là bộ phận chủ ngữ
VỊ NGỮ
Vị ngữ là bộ phận thứ hai nêu hoạt động, trạng thái, tính chất, bản chất, đặc điểm ... của người, vật, việc nêu ở chủ ngữ; có thể dùng trả lời câu hỏi : Làm gì ? Như thế nào ? Là gì ?
* Vị ngữ có thể là một từ.
VD :
- Chim hót.
- Chim bay.
* Vị ngữ cũng có thể là một cụm từ.
VD:
- Mấy con chiền chiện ríu rít gọi nhau trên tầu cau.
CỤM CHỦ - VỊ
Trong câu có thể có nhiều chủ ngữ hoặc nhiều vị ngữ, cũng có câu vừa có nhiều chủ ngữ vừa có nhiều vị ngữ.
VD:
- Cây bầu, cây bí / nói bằng quả.
- Cây khoai, cây dong /nói bằng củ, bằng rể.
- Lớp thanh niên / ca hát, nhảy múa.
- Tiếng chiêng, tiếng cồng, tiếng đàn tơ-rưng / dìu dặt vang lên.
Chủ ngữ là bộ phận thứ nhất , nêu người hay sự vật làm chủ sự việc trong câu. Chủ ngữ có thể dùng trả lời câu hỏi :Ai ? Cái gì ? Con gì ? Việc gì ? Sự vật gì ?
Phần nhiều danh từ và đại từ (xem phần nói rõ thêm *) giữ chức vụ chủ ngữ. Các loại từ khác, đặc biệt là tính từ và động từ ( gọi chung là thuật từ ) cũng có khi làm chủ ngữ. Trong trường hợp này, tính từ và động từ được hiểu như một danh từ.
Vị ngữ là bộ phận thứ hai nêu hoạt động, trạng thái, tính chất, bản chất, đặc điểm … của người, vật, việc nêu ở chủ ngữ; có thể dùng trả lời câu hỏi : Làm gì ? Như thế nào ? Là gì ?
Một câu có thể có nhiều chủ ngữ hoặc nhiều vị ngữ, cũng có câu vừa có nhiều chủ ngữ vừa có nhiều vị ngữ.
thuật ngữ là đơn vị từ vựng của một ngôn ngữ nhất định dùng cho những mục đích chuyên biệt, biểu đạt khái niệm chung- cụ thể hay trừu tượng, của lý thuyết thuộc một lĩnh vực chuyên môn nhất định của các tri thức hay hoạt động.
Thuat ngu la:
la nhung tu ngu biet thi khai niem khoa hoc va cong nghe thuong duoc su dung trong cac van ban khoa hoc , cong nghe.