Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sao không nhắc tên tui
Hình bạn tự vẽ nha.
1.a) Xét hình bình hành ABCD, có:
\(\widehat{A}=120^o\Rightarrow\widehat{B}=60^o\)
Do DE là tia p/g của \(\widehat{D}\)
\(\Rightarrow\widehat{ADE}=\widehat{CDE}\)
Mà \(\widehat{AED}=\widehat{CDE}\)(so le trong và AB//CD)
Do đó: \(\widehat{ADE}=\widehat{AED}\)
\(\Rightarrow\Delta ADE\) cân tại A
\(\Rightarrow AD=AE\)
Mà \(AD=\dfrac{1}{2}AB\left(gt\right)\)
Do đó: \(AD=AE=EB\)
Vậy tia p/g của \(\widehat{D}\) cắt AB tại E là trung điểm của AB
b) (Nối C với E)
Xét \(\Delta BEC\), có:
\(EB=BC\left(=AD\right)\)
\(\Rightarrow\Delta BEC\) cân tại B
Mà \(\widehat{B}=60^o\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow\Delta BEC\) là tam giác đều
\(\Rightarrow BE=CE\)
Mà \(AE=BE\)
\(\Rightarrow AE=BE=CE\)
\(\Rightarrow\Delta ABC\) là tam giác vuông tại C vì có đường trung tuyến ứng với cạnh huyền và bằng nửa cạnh ấy
\(\Rightarrow\widehat{DAC}=\widehat{ACB}=90^o\)(so le trong và AD//BC)
\(\Rightarrow AD\perp AC\)
* Diễn biến:
- Ngày 20 - 11 - 1873, quân Pháp nổ súng đánh và chiếm thành Hà Nội. Từ đó, chúng nhanh chóng đánh chiếm các tỉnh Hải Dương, Hưng Yên, Ninh Bình, Nam Định.
Toàn nhân loại phải hứng chịu hậu quả của chiến tranh, cả những nước thắng trận và những nước bại trận ở tất cả các châu lục trên toàn thế giới. Chúng ta phải ngăn chặn chiến tranh, phải làm thế nào để chiến tranh không bao giờ xảy ra nữa, đó là trách nhiệm của mỗi người, mỗi quốc gia và toàn nhân loại.
Toàn nhân loại phải hứng chịu hậu quả của chiến tranh, cả những nc thắng trận và những nc bại trận ở tất cả các châu lục trên toàn TG. Chúng ta phải ngăn chặn chiến tranh, phải làm thế nào để chiến tranh ko bao giờ xảy ra nữa, đó là trách nhiệm của mỗi ng, mỗi quốc gia và toàn nhân loại.
Về kinh tế, nền nông nhiệp vẫn dựa trên quan hệ sản xuất phong kiến lạc hậu. Địa chủ bóc lột nông dân rất nặng nề. Mức tô trung bình chiếm tới 50% số thu hoa lợi. Tình trạng mất mùa, đói kém liên tiếp xảy ra. Trong khi đó, ở các thành thị, hải cảng, kinh tế hàng hóa phát triển, công trường thủ công xuất hiện ngày càng nhiều. Những mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển nhanh chóng.
Về xã hội, Chính phủ Sôgun vẫn giữ duy trì chế độ đẳng cấp. Tầng lớp Đaimyo là những quý tộc phong kiến lớn, quản lí các vùng lãnh địa trong nước, có quyền lực tuyệt đối trong lãnh địa của họ. Tầng lớp Samurai (võ sĩ) thuộc giới quý tộc hạng trung và nhỏ, không có ruộng đất, chỉ phục vụ các đaimyo bằng việc huấn luyện và chỉ huy các đội vũ trang để hưởng bổng lộc. Do một thời gian dài không có chiến tranh, địa vị của Samurai bị suy thoái, lương bổng thất thường, đời sống khó khăn, nhiều người rời khỏi lãnh địa, tham gia hoạt động thương nghiệp, mở xưởng thủ công…dần dần tư sản hóa, trở thành lực lượng đấu tranh chống chế độ phong kiến lỗi thời.
mình cảm thấy câu trả lời của bạn chưa đúng ý mình lắm nên mình chưa cho sao nha
câu 1 cần phải xác định rõ con đường của các vị tiền bối trước là dựa vào sự trợ giúp của những nước tư bản châu Á lúc bấy giờ mà cụ thể là Nhật Bản(phong trào Đông Du) và thân Pháp để đánh đổ phong kiền( phong trào Duy Tân ), Bác ngày đó tuy còn trẻ nhưng đã sớm nhận ra dã tâm của chủ nghĩa tư bản, theo Bác đó chỉ là" đuổi hùm cửa trước, rước beo cửa sau", không thể thực hiên được vì không phù hợp với hoàn cảnh lịch sử lúc đó, không thực tế và chưa thoát được tư tưởng của tầng lớp nho sĩ cũ, chính vì vậy Bác đã quyết định tìm con đường cứu nước mới, đi ra nước ngoài để tìm hiểu về chính những đất nước bóc lột và bị bóc lột, tìm hiểu về cái mà bọn thực dân tuyên bố" tự do-bình đẳng - bác ái" là như thế nào.
mình nghĩ chắc Bác dựa vào câu: biết địch biết ta trăm trận trăm thắng...
1)-Nguyên nhân
+Nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra nhưng thất bại.
+Con đường cứu nước của những người đi trước chưa đạt được kết quả.
+Cần phải có một con đường cứu nước phù hợp.
+Yêu nước thương dân,căm thù quân xâm lược.
2)-Nhận xét
+Bộ máy cai trị của Pháp chặt chẽ,vươn tay xuống tạn cùng nông thôn.
+Có sự kết hợp giữa thực dân Pháp và chính quyền phong kiến.
Giai cấp lãnh đạo: Giai cấp tư sản - đại tư sản
Mục tiêu: lật đổ chế độ phong kiến, giai cấp thống trị
Hình thức đấu tranh trên mặt trận tư tưởng:
+Phê phán chế đọ chuyên chế
+Đề xướng quyền tự do dân chủ
+Quyết tâm lật đổ giai cấp pkien
Các đề nghị cải cách ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX không thực hiện được vì:
- Các đề nghị cải cách vẫn mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc, chưa xuất phát từ những cơ sở bên trong, chưa động chạm tới những vấn đề cơ bản của thời đại : Giải quyết hai mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam là mâu thuẫn giữa nhân dân ta với thực dân Pháp xâm lược và giữa công dân với thuộc địa phong kiến
- Triều đình phong kiến bảo thủ,bất lực trong việc thích ứng với hoàn cảnh nên đã không chấp nhận những thay đổi và từ chối mọi đề nghị cải cách.
Các quan lại, sĩ phu đưa ra những đề nghị cải cách vì:
- Tình trạng đất nước ngày một nguy khốn: kinh tế, chính trị, xã hội ngày càng rối ren.
- Xuất phát từ lòng yêu nước, thương dân, muốn cho đất nước giàu mạnh, có thể đương đầu với cuộc tấn công ngày càng dồn dập của kẻ thù.
- Các sĩ phu là những người thông thái, đi nhiều, biết nhiều, đã từng được chứng kiến những thành tựu của nền văn hoá phương Tây và nhận thấy canh tân đất nước là việc làm cấp bách lúc bấy giờ.
- Các đề nghị cải cách có những hạn chế:
+ Vẫn mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc.
+ Chưa xuất phát từ những vấn đề cơ bản của thời đại: giải quyết hai mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam là mâu thuẫn giữa nhân dân ta với thực dân Pháp xâm lược và giữa nông dân với địa chủ phong kiến.
- Triều đình phong kiến bảo thủ, cự tuyệt mọi đề nghị cải cách.
a) Do d // AD và d cắt BC tại F nên theo định lý Thales ta có BF/BA = DF/DA.
=> Từ đó suy ra BF.DG = AB.AD.
b) Do d // AD và d cắt BC tại F nên theo định lý Thales ta có AF/AE = BF/BE.
--> Tương tự, do d // AB và d cắt CD tại G nên ta có AG/AE = DG/DE.
--> Cộng hai vế lại ta được: AF/AE + AG/AE = BF/BE + DG/DE = 1 (do BF + DG = BE + DE = BD).
=> Suy ra 1/AG + 1/AF = 1/AE.