Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt\(x^4+x^2+1=a^2\) với \(a\in Z\)
Ta có:\(x^4+x^2+1=a^2\)
\(\Leftrightarrow\left(x^4+2x^2+1\right)-x^2=a^2\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+1\right)^2-x^2=a^2\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-x+1\right)\left(x^2+x+1\right)=a^2\)
Để \(x^4+x^2+1\) là số chính phương thì:
\(x^2-x+1=x^2+x+1\Rightarrow-x=x\Rightarrow x=0\)
Vậy với \(x=0\) thì \(x^4+x^2+1\) là số chính phương.
1) \(P=\dfrac{5-3\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}\left(đk:x\ge0,x\ne1\right)\)
\(=\dfrac{-3\left(\sqrt{x}-1\right)+2}{\sqrt{x}-1}=-3+\dfrac{2}{\sqrt{x}-1}\in Z\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}-1\inƯ\left(2\right)=\left\{-2;-1;1;2\right\}\)
Do \(x\ge0,x\ne1\) và x là số chính phương
\(\Rightarrow x\in\left\{0;4;9\right\}\)
2) \(3x^2-5x+1=3\left(x^2-\dfrac{5}{3}x+\dfrac{25}{36}\right)-\dfrac{13}{12}=3\left(x-\dfrac{5}{6}\right)^2-\dfrac{13}{12}\ge-\dfrac{13}{12}\)
\(\Rightarrow C=\dfrac{2022}{3x^2-5x+1}\le2022:\left(-\dfrac{13}{12}\right)=-\dfrac{24264}{13}\)
\(minC=-\dfrac{24624}{13}\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{6}\)
Bạn tham khảo bài này, có dạng tương tự.
http://olm.vn/hoi-dap/question/776690.html
Ta có
\(x^4+x^3+x^2+x+1=y^2\)
\(\Leftrightarrow4y^2=4x^4+4x^3+4x^2+4x+4\)cũng là số chính phương
Ta thấy rằng
\(4x^4+4x^3+4x^2+4x+4>4x^4+4x^3+x^2=\left(2x^2+x\right)^2\)
Và
\(4x^4+4x^3+4x^2+4x+4< 4x^4+4x^3+9x^2+4x+4=\left(2x^2+x+2\right)^2\)
\(\Rightarrow\left(2x^2+x\right)^2< \left(2y\right)^2< \left(2x^2+x+2\right)^2\)
\(\Rightarrow4y^2=\left(2x^2+x+1\right)^2\)
\(\Leftrightarrow4x^4+4x^3+4x^2+4x+4=4x^4+4x^3+5x^2+2x+1\)
\(\Leftrightarrow x^2-2x-3=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=3\end{cases}}\)
Do \(x^2+3x+1\) là số chính phương nên \(x^2+3x+1=a^2\left(a\in Z\right)\)
\(\Leftrightarrow4x^2+12x+4=4a^2\)
\(\Leftrightarrow\left[\left(2x\right)^2+2.2x.3+3^2\right]-4a^2-5=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x+3\right)^2-\left(2a\right)^2=5\)
\(\Leftrightarrow\left(2x-2a+3\right)\left(2x+2a+3\right)=5\)
Do x;a nguyên nên \(2x-2a+3\) và \(2x+2a+3\) là ước của 5
\(Ư\left(5\right)=\left\{-5;-1;1;5\right\}\)
Với \(2x-2a+3=1\) thì \(2x+2a+3=5\) => \(\left(a;x\right)=\left(1;0\right)\) (TM)
Với \(2x-2a+3=5\) thì \(2x+2a+3=1\) => \(\left(a;x\right)=\left(-1;0\right)\) (TM)
Với \(2x-2a+3=-1\) thì \(2x+2a+3=-5\) => \(\left(a;x\right)=\left(-1;-3\right)\) (loại)
Với \(2x-2a+3=-5\) thì \(2x+2a+3=-1\) => \(\left(a;x\right)=\left(-3;-1\right)\) (loại)
Vậy \(x=0\)
\(A=x^4+x^3+1\) là số chính phương <=> \(k^2A,k\inℕ^∗\)cũng là số chính phương
Ở đây ta xét k=2\(\Rightarrow4A=4x^4+4x^3+4\)
Nếu \(x=1\Rightarrow4A=12\)không là số chinh phương
Xét \(2\le x\Rightarrow4\le x^2\Rightarrow4A\le4x^4+4x^3+x^2=\left(2x^2+x\right)^2\)
Ý tưởng ở đây là chứng minh 4A nằm giữa 2 sô chính phương liên tiếp, từ đó ta ép 4A vào rất ít trường hợp khả thi
Vậy nên ta chứng minh \(4A>\left(2x^2+x-1\right)^2\)
\(\Leftrightarrow4x^4+4x^3+4>4x^4+x^2+1+4x^3-4x^2-2x\)
\(\Leftrightarrow3x^2+2x+3>0\)Đúng với mọi số tự nhiên x
Vậy \(\left(2x^2+x-1\right)^2< 4A\le\left(2x^2+x\right)^2\)
Lúc này 4A là số chính phương khi và chỉ khi \(4A=\left(2x^2+x\right)^2\Leftrightarrow x=2\)
a/ ta có:
\(x\sqrt{2y-1}+y\sqrt{2x-1}=\sqrt{x}.\sqrt{2xy-x}+\sqrt{y}.\sqrt{2xy-y}\)
\(\le\frac{x+2xy-x}{2}+\frac{y+2xy-y}{2}=2xy\)
Dấu = xảy ra khi ...
2x+1 là số lẻ nên để 2x+1 là số chính phương thì số đó có dạng (2k+1)2 (với k\(\in Z\))
2x+1= (2k+1)2 (k\(\in Z\)) <=> x = 2k(k+1) (k\(\in Z\))