Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi góc ở đỉnh là A, hai góc ở đáy là B và C, vì tam giác ABC cân tại A=>B=C
Theo định lí tổng 3 góc 1 tam giác, ta có:
A+B+C=180o. Thay A=50 độ, ta có:
50o+B+C=180o
=>B+C=1300
=>B=C=130o:2=65o
Vậy 1 tam giác cân có góc ở đỉnh bằng 50o thì mỗi góc ở đáy bằng 65o
Xét tam giác ABC cân tại A có
\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)
Mà \(\widehat{A}=50^o\)
=> \(\widehat{B}+\widehat{C}=180^o-50^o=130^o\)
Mà tam giác ABC cân => \(\widehat{B}=\widehat{C}=\dfrac{130^o}{2}=65^o\)
Tính chất của tam giác cân: 2 góc ở đáy thì bằng nhau
Vậy góc ở đáy còn lại là: 500
Vậy góc ở đỉnh là: 180 - (50+50) = 180- 100 = 80
Vậy góc ở đỉnh là 800
a: Số đo góc ở đáy là:
\(180^0-2\cdot70^0=20^0\)
b: Số đo góc ở đỉnh là:
\(180^0-2\cdot50^0=80^0\)
Số đo góc còn lại ở đáy là 50 độ
50