Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
Đổi 2 m = 20 dm
Tổng chiều dài và chiều rộng: $20:2=10$ (dm)
Hiệu chiều dài và chiều rộng: $2$ (dm)
Chiều rộng miếng bìa: $(10-2):2=4$ (dm)
Chiều dài miếng bìa: $4+2=6$ (dm)
Diện tích hình bình hành: $4\times 6=24$ (dm2)
Lời giải: Đổi 2 m = 20 dm Tổng chiều dài và chiều rộng: 20 : 2 = 10 (dm) Hiệu chiều dài và chiều
Vì chu vi hình bình hành là 20dm nên ta có: 20 = 4a
Suy ra: a = 20/4 = 5dm
Vậy chu vi hình thoi là: C = 4a = 4 * 5 = 20dm.
B. Độ dài hai cạnh của hình bình hành là a và b.
Theo đề bài, khi 2 cạnh của hình bình hành giảm đi 2dm thì hình thoi có diện tích là 6dm².
Diện tích hình thoi là: S = (a * b)/2 = 6dm²
Vì a = 5dm nên ta có: (5 * b)/2 = 6
Suy ra: 5b = 12
Vậy b = 12/5 = 2,4dm
Do đó, độ dài hai cạnh của hình bình hành là 5dm và 2,4dm.
C. Diện tích của hình bình hành là: S = a * b = 5 * 2.4 = 12dm²
Do đó, diện tích của miếng dán hình bình hành là 12dm².
...
Để tính diện tích miếng bìa hình bình hành, ta cần biết chiều dài và chiều rộng của nó. Tuy nhiên, từ thông tin đã cho, chúng ta chỉ biết được chu vi của miếng bìa là 2dm.
Vì chu vi của miếng bìa hình bình hành là 2dm, ta có thể tính được chiều dài và chiều rộng của nó.
Giả sử chiều dài của miếng bìa là a và chiều rộng là b. Theo đó, ta có hệ phương trình sau:
2(a + b) = 2dm
Từ đó, ta có a + b = 1dm.
Theo thông tin đã cho, nếu bớt chiều dài đi 2dm, ta được miếng bìa hình thoi có diện tích 6dm².
Vậy, ta có công thức tính diện tích hình thoi: Diện tích = (đường chéo 1 * đường chéo 2)/2.
Vì miếng bìa hình thoi có diện tích 6dm², ta có:
(đường chéo 1 * đường chéo 2)/2 = 6dm².
Tuy nhiên, từ thông tin đã cho, chúng ta không biết được đường chéo của miếng bìa hình thoi.
Vì vậy, không đủ thông tin để tính diện tích miếng bìa hình bình hành.
chiều dài các các cạnh mảnh đất hình thoi là
300:4=75 (m)
ta có: mảnh đất hình bình hành có hai cạnh đáy bằng nhanh hai cạnh bên bàng nhau thì ra hình thoi mà
chiều dài bớt đì 10m nên ta có chiều dài là:
75+10 =85 (m)
hình thoi có 4 cạnh bằng nhau nên chiều rộng bằng 75m
diện tích mảnh đất hình bình hành là
85 . 75=6375 (m2)
D/S:6375 m2
Tổng chu vi hai hình bình hành hơn chu vi hình thoi là 60 cm nghĩa là hai lần độ dài cạnh đáy của hình bình hành là 60 cm.
Độ dài đáy hình bình hành là :
60:2=30 ( cm )
Diện tích hình bình hành là :
12×30= 360 (\(^{cm^2}\) )
Đáp số: 360 \(^{cm^2}\)
Tổng chu vi hai hình bình hành hơn chu vi hình thoi là 60 cm nghĩa là hai lần độ dài cạnh đáy của hình bình hành là 6060 cm.
Độ dài đáy hình bình hành là :
60:2=30 ( cm )
Diện tích hình bình hành là :
12×30=360 (cm^2)
Đáp số: 360 cm^2
a. Để tính diện tích hình bình hành MBND, chúng ta có thể sử dụng công thức diện tích của hình bình hành: Diện tích = cạnh x chiều cao. Với hình bình hành MBND, cạnh là đường chéo MN và chiều cao là đường cao hình thoi MAND. Vì đường chéo MN dài 20cm và diện tích hình thoi MAND là 150cm2, nên chiều cao của hình thoi MAND là 150/20 = 7.5cm. Vậy diện tích hình bình hành MBND là 20 x 7.5 = 150cm2.
b. Để tính tổng diện tích hai tam giác AMD và BCD, chúng ta cần biết độ dài cạnh và chiều cao của hai tam giác này. Tuy nhiên, từ thông tin đã cho, không có đủ thông tin để tính toán diện tích của hai tam giác này.
Vậy, diện tích hình vuông ABCD là 150cm2 và diện tích hình bình hành MBND cũng là 150cm2.
Nửa chu vi hình thoi cũng như hình chữ nhật là :
32 : 4 = 8 ( cm )
Ta suy ra là sơ đồ :
Chiều dài : !---!
Chiều rộng : !-!
Theo sơ đồ , tổng số phần bằng nhau là :
3 + 1 = 4 ( phần )
Chiều dài ( cũng tương ứng với đường chéo thứ 1 ) là :
8 : 4 x 3 = 6 ( cm )
Chiều rộng ( cũng tương ứng với đường chéo thứ 2 ) là :
8 - 6 = 2 ( cm )
Diện tích hình thoi là :
6 x 2 = 12 ( cm2 )
Hình thoi cũng là hình bình hành nên công thức tính diện tích hình bình hành cũng là công thức tính diện tích hình thoi. Từ lập luận trên ta có:
Tỉ số diện tích hình thoi ABCD và diện tích hình binh hành BEFC là :
\(\dfrac{DC}{CF}\) (Vì hai hình bình hành có chung chiều cao hạ từ đỉnh B xuống đáy DF)
DC = 16 : 4 = 4 (dm)
4 dm = 40 cm
\(\dfrac{S_{ABCD}}{S_{BEFC}}\) = 40 : 20 = 2
⇒ SBEFC =\(\dfrac{1}{2}\)SABCD
⇒ SAEFD = SABCD + \(\dfrac{1}{2}\)SABCD = \(\dfrac{3}{2}\)SABCD
SABCD = 1800 : \(\dfrac{3}{2}\) = 1200 (cm2)
Kết luận diện tích hình thoi là: 1200 cm2
800cm2 mà cô