Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hoạt động đóng mở của khí khổng:
- Khi no nước, thành mỏng của tế bào khí khổng căng ra làm cho thành dày cong theo → khí khổng mở.
- Khi mất nước, thành mỏng hết căng và thành dày duỗi thẳng → khí khổng đóng lại. Khí khổng không bao giờ đóng hoàn toàn.
Độ mở của khí khổng phụ thuộc chủ yếu vào lượng nước trong cơ thể thực vật.
a) Vào những ngày trời nắng, đúng dưới bóng cây lại thấy mát vì tán lá che bớt ánh sáng mặt trời và ở cây có quá trình thoát hơi nước làm hạ nhiệt độ của môi trường
b) Quá trình thoát hơi nước qua khí khổng có thể giúp các chất được vận chuyển trong mạch gỗ một cách dễ dàng nhờ lực hút của quá trình thoát hơi nước ở lá và lực đẩy (áp suất rễ)
c) Nếu cây không thoát hơi nước thì cây không lấy được khí carbon dioxide vì khí CO2 được khuếch tán vào tế bào lá khi khí khổng mở và khí khổng mở khi cần thoát hơi nước.
d) Những vai trò của quá trình thoát hơi nước đối với cây:
- Tạo lực hút để vận chuyển nước và các chất từ rễ lên thân và lá trong mạch gỗ.
- Hạ nhiệt độ của không khí xung quanh cây, giúp lá cây không bị nóng dưới tác động của ánh sáng mặt trời.
- Tạo điều kiện cho quá trình trao đổi khí ở thực vật: k
Do là thứ nhất, tán là đã hấp thụ nhiệt độ cao dẫn tới giúp cho nhiệt độ giảm xuống
Thứ hai là do cây thực hiện quá trình quang hợp, thải oxy và hơi nước làm cho không khí trở nên rất dễ chịu
Vai trò của thoát hơi nước đối với đời sống thực vật:
+ Là động lực đầu trên đóng vai trò như lực kéo giúp vận chuyển dòng nước và các chất khoáng hòa tan từ rễ lên lá đến các bộ phận khác của cây trên mặt đất.
+ Khí khổng mở rộng trong quá trình thoát hơi nước tạo điều kiện cho khí CO2 đi vào bên trong tế bào lá, cung cấp nguyên liệu cho quá trình quang hợp và giải phóng O2 ra ngoài không khí.
+ Hơi nước thoát ra ngoài mang theo một lượng nhiệt nhất định giúp hạ nhiệt độ của lá, bảo vệ lá cây vào những ngày nắng nóng, đảm bảo cho các quá trình sinh lí diễn ra bình thường.
Đứng dưới bóng cây mát hơn đứng dưới mái che làm bằng vật liệu xây dựng vì:
- Khoảng 98% lượng nước mà cây hút từ rễ sẽ thoát ra ngoài môi trường qua quá trình thoát hơi nước qua lá. Chính lượng nước này sẽ giúp lạ hạ nhiệt độ ở bề mặt lá và tán cây, thông thường là thấp hơn khoảng 5-10 độ C so với môi trường trống trơn.
- Bên cạnh đó, quá trình quang hợp ở cây xanh sẽ giúp hấp thụ khí , thải khí nên giúp chúng ta dễ thở hơn. Không chỉ vậy, tán lá ở thực vật còn có khả năng hấp thụ khí độc, lọc bụi nên khi đứng dưới tán cây, ta sẽ cảm thấy vừa mát mẻ, vừa dễ chịu.
Trong khi đó, mái che bằng vật liệu xây dựng không hề có được những khả năng này, ngược lại, chúng còn hấp thụ nhiệt và khiến cho phần không gian phía dưới càng thêm bí bách.
- Thoát hơi nước có vai trò: tạo động lực cho vận chuyển nước và chất khoáng trong cây; giúp lá cây không bị đốt nóng dưới ánh nắng mặt trời; trao đổi khí giữa cây và môi trường.
- Khi đứng dưới bóng cây thấy mát hơn đứng dưới mái che bằng vật liệu xây dựng vì:
+ Cây xanh có khả năng thoát hơi nước. Ngồi dưới bóng cây có hơi nước thoát ra từ lá cây, có cây che bóng mát nên cảm thấy mát mẻ, dễ chịu hơn ngồi dưới mái che bằng vật liệu xây dựng.
+ Vật liệu xây dựng, thông thường bao gồm các loại mái sắt thép, tôn nhựa lại thường có cơ chế bức xạ nhiệt trực tiếp với ánh sáng mặt trời nên hấp thụ nhiệt lớn.
Vào những ngày trời nắng, đứng dưới bóng cây to lại thấy mát hơn khi đứng dưới mái che vì tán lá che bớt ánh sáng mặt trời và ở cây có quá trình thoát hơi nước làm hạ nhiệt độ của môi trường, còn mái che chỉ che bớt ánh sáng mặt trời mà không có sự thoát hơi nước.
tham khảo
- Sơ đồ mô tả đường đi của khí qua khí khổng ở lá cây trong quá trình quang hợp:
- Sơ đồ mô tả đường đi của khí qua khí khổng ở lá cây trong quá trình hô hấp:
Khi trời nắng, đứng dưới bóng cây thường có cảm giác dễ chịu hơn khi sử dụng ô để che vì:
- Lá cây hấp thụ ánh sáng mặt trời đồng thời có sự thoát hơi nước qua lá khiến cho nhiệt độ dưới tán cây thấp hơn so với nhiệt độ môi trường nơi không có cây → Đứng dưới bóng cây thường có cảm giác mát hơn.
- Ngoài ra, trong quá trình quang hợp, lá cây hấp thụ khí carbon dioxide và thải ra khí oxygen – dưỡng khí cần thiết cho sự hô hấp → Đứng dưới bóng cây thường có cảm giác dễ chịu hơn.
Nguyên nhân chủ yếu làm cho khí khổng đóng hay mở là do sự chênh lệch nồng độ các chất tan ở tế bào hạt đậu.
- Quá trình trao đổi khí phụ thuộc vào độ mở của khí khổng. Vậy những yếu tố nào ảnh hưởng đến độ mở của khí khổng sẽ ảnh hưởng đến quá trình trao đổi khí. Trong đó, 2 yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất là: hàm lượng nước và ánh sáng.
- Ảnh hưởng của hiện tượng thiếu nước của cây đến quá trình trao đổi khí: Cây bị thiếu nước → Khí khổng đóng lại → Quá trình trao đổi khí cũng sẽ bị cản trở (tốc độ trao đổi khí chậm lại).
a ) Quá trình : Khi no nước, thành mỏng của tế bào khí khổng căng ra làm cho thành dày cong theo thành mỏng và khí khổng mở ra. Khi mât nước, thành mỏng hết căng và thành dày duỗi thẳng, khí khổng đóng lại. Tuy nhiên khí khổng k bao giờ đóng hoàn toàn
b) Độ mở khí khổng phụ thuộc chủ yếu vào hàm lượng nước trong các tế bào khí khổng còn gọi là tế bào hạt đậu
c) Khí khổng tập trung chủ yếu ở mặt dưới của lá nên khi là thoát hơi nước thì bên dưới tán cây luôn được mát mẻ. Do vậy khi đứng dưới tán cây sẽ mát hơn vì lượng hơi nước do cây nhả ra làm dịu không khí xung quanh