giúp bài 1 với

...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 2 2024

giúp với

 

2 tháng 5 2018

đề như sh*t

5 tháng 5 2019

Đề bài bạn ey

bài này dễ mà bạn

Cho đoạn thẳng AB,đường trung trực của đoạn thẳng AB cắt AB tại I,Trên đường thẳng d lấy các điểm M N tùy ý,Chứng minh tam giác MNA = tam giác MNB,Toán học Lớp 7,bài tập Toán học Lớp 7,giải bài tập Toán học Lớp 7,Toán học,Lớp 7

Cho đoạn thẳng AB,đường trung trực của đoạn thẳng AB cắt AB tại I,Trên đường thẳng d lấy các điểm M N tùy ý,Chứng minh tam giác MNA = tam giác MNB,Toán học Lớp 7,bài tập Toán học Lớp 7,giải bài tập Toán học Lớp 7,Toán học,Lớp 7

11 tháng 7 2017

Giải hệ phương trình,(x + 2)(x - y + 1) = 2 và 3x^2 - 3xy + x + 2y = 4,Toán học Lớp 9,bài tập Toán học Lớp 9,giải bài tập Toán học Lớp 9,Toán học,Lớp 9

AI XEM RỒI NHỚ CHẤM ĐIỂM

11 tháng 7 2017

Trình bày xấu chưa từng thấy

23 tháng 9 2018

bạn có thể ghi đề bài ko đẻ z ai mak biết

nhớ k 

thanks nhìu

23 tháng 9 2018

có hình mà nó k hiện ra

26 tháng 8 2017

Mik chịu thôi, bó tay.com.

26 tháng 8 2017

1 . 

Ta có AB = BC (gt)

Suy ra  ∆ABC cân

Nên ˆA1=ˆC1A1^=C1^  (1)

Lại có ˆA1=ˆA2A1^=A2^ (2) (vì AC là tia phân giác của ˆAA^)

Từ (1) và (2) suy ra ˆC1=ˆA2C1^=A2^

nên BC // AD (do ˆC1,ˆA2C1^,A2^ ở vị trí so le trong)

Vậy ABCD là hình thang

DD
15 tháng 5 2021

1) \(2x-\left|6x-7\right|=-x+8\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x-\left(6x-7\right)=-x+8\\2x-\left(-6x+7\right)=-x+8\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}-3x=1\\9x=15\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{1}{3}\\x=\frac{5}{3}\end{cases}}\)

Thử lại đều không thỏa mãn. 

Vậy phương trình vô nghiệm. 

2) \(\frac{\left|x+2\right|}{2}-\frac{\left|x-1\right|}{3}=\frac{1}{4}+\frac{x+3}{6}\)(2)

Với \(x\ge1\): (2) tương đương với: 

\(\frac{x+2}{2}-\frac{x-1}{3}=\frac{1}{4}+\frac{x+3}{6}\)

\(\Leftrightarrow0x=-\frac{7}{12}\)(phương trình vô nghiệm) 

Với \(-2\le x< 1\): (2) tương đương với: 

\(\frac{x+2}{2}-\frac{1-x}{3}=\frac{1}{4}+\frac{x+3}{6}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2}{3}x=\frac{1}{12}\Leftrightarrow x=\frac{1}{8}\)(thỏa mãn) 

Với \(x< -2\): (2) tương đương với: 

\(\frac{-x-2}{2}-\frac{1-x}{3}=\frac{1}{4}+\frac{x+3}{6}\)

\(\Leftrightarrow\frac{-1}{3}x=\frac{25}{12}\Leftrightarrow x=-\frac{25}{4}\)(thỏa mãn) 

DD
15 tháng 5 2021

3) \(\left|x^2-2x\right|=x\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x^2-2x=x\\x^2-2x=-x\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2-3x=0\\x^2-x=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0,x=3\\x=0,x=1\end{cases}}\)

Thử lại đều thỏa mãn. 

4) \(\left|x^2-4x+5\right|=x^2-1\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x+5=x^2-1\)(vì \(x^2-4x+5=\left(x-2\right)^2+1>0\))

\(\Leftrightarrow-4x=-6\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{3}{2}\)