Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hình thang cân ABCD có AB // CD
Gọi O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD.
Xét ∆ ADC và ∆ BCD:
AD = BC (tính chất hình thang cân)
AC = BD (tính chất hình thang cân)
CD chung
Do đó ∆ ADC= ∆ BCD (c.c.c)
⇒ ∠ D 1 = ∠ C 1
⇒ ∆ OCD cân tại O
⇒ OC = OD nên O nằm trên đường trung trực của CD.
Trục đối xứng hình thang cân là đường thẳng trung trực của hai đáy.
Vậy O thuộc trục đối xứng của hình thang cân.
1.
O A B D C E
+) Tứ giác ABCD kà hình thang cân => góc ADC = BCD và AD = BC
=> tam giác ODC cân tại O => OD = OC
mà AD = BC => OA = OB
+) tam giác ODB và OCA có: OD = OC; góc DOC chung ; OB = OA
=> Tam giác ODB = OCA (c - g - c)
=> góc ODB = OCA mà góc ODC = OCD => góc ODC - ODB = OCD - OCA
=> góc EDC = ECD => tam giác EDC cân tại E => ED = EC (2)
Từ (1)(2) => OE là đường trung trực của CD
=> OE vuông góc CD mà CD // AB => OE vuông góc với AB
Tam giác OAB cân tại O có OE là đường cao nên đồng thời là đường trung trực
vậy OE là đường trung trực của AB
a) Ta có hình thoi đồng thời là HBH
=> 2 đường chéo căt nhau tại trung điểm mỗi đường
=> 2 đường chéo của hình thoi đối xứng vs nhau
b) Từ câu a
=> 2 đường chéo đó cũng là trục đối xứng
a) Ta có hình thoi đồng thời là HBH
=> 2 đường chéo căt nhau tại trung điểm mỗi đường
=> 2 đường chéo của hình thoi đối xứng vs nhau
b) Từ câu a => 2 đường chéo đó cũng là trục đối xứng
Gọi O là giao điểm hai đường chéo AC,BD của hình thang cân
Xét tam giác ADC và tam giác BCD ta có:
AD=BC
góc ADC=góc BCD
DC chung
=> tam giác ADC=tam giác BCD (c-g-c)
=> góc ACD=góc BDC
=> tam giác COD cân tại O => OD=OC
=> O thuộc đường trung trực của CD
=> O thuộc trục đối xúng của hình thang cân