K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 5 2019

1)
Hỏi đáp Ngữ văn

2)

Hỏi đáp Ngữ văn

LUYỆN TẬP BÀI TỪ NGÔN NGỮ CHUNG ĐẾN LỜI NÓI CÁ NHÂN I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1: Tính chung trong ngôn ngữ của cộng đồng không được thể hiện ở phương diện nào dưới đây? A. Những quy tắc nhất định trong việc kết hợp âm và thanh. B. Quy tắc cấu tạo các kiểu câu. C. Việc tạo ra các từ mới dựa trên những chất liệu có sẵn và các phương thức chung. D. Các phương thức chuyển nghĩa từ. Câu 2: Cho đoạn...
Đọc tiếp

LUYỆN TẬP BÀI TỪ NGÔN NGỮ CHUNG ĐẾN LỜI NÓI
CÁ NHÂN
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Tính chung trong ngôn ngữ của cộng đồng không được thể hiện ở phương diện nào dưới đây?
A. Những quy tắc nhất định trong việc kết hợp âm và thanh.
B. Quy tắc cấu tạo các kiểu câu.
C. Việc tạo ra các từ mới dựa trên những chất liệu có sẵn và các phương thức chung.
D. Các phương thức chuyển nghĩa từ.
Câu 2: Cho đoạn văn:
“Tiếng đàn hậm hực, chừng như không thoát hết được vào không gian. Nó nghẹn ngào, liễm kiết (kết tụ lại) cái u uất vào tận bên trong lòng người thẩm âm. Nó là một cái tâm sự không tiết ra được. Nó là một nỗi ủ kín bực dọc bưng bít.”
(Nguyễn Tuân – Chùa đàn)
Biện pháp tu từ thể hiện rõ dấu ấn phong cách cá nhân của nhà văn trong đoạn trích trên là gì?
A. Hoán dụ C. Ẩn dụ
B. Câu hỏi tu từ D. Lặp cú pháp
Câu 3: Trong các cách kết hợp sau, cách kết hợp nào thể hiện rõ nhất dấu ấn riêng của cá nhân trong việc sử dụng ngôn ngữ ?
A. Vì trời mưa nên chúng tôi được nghỉ học.
B. Tôi muốn tắt nắng đi.
C. Công ti đã đầu tư hàng tỉ đồng cho công trình thế kỉ ấy.
D. Chúc anh lên đường thuận buồm xuôi gió.
Câu 4: Cho đoạn văn sau:
- Tiếng ngựa quan châu thì không kể mùa hồi hay mùa lúa. Quan đi bắt phu làm đường, xẻ núi hầm xe lửa. Quanh năm.
(Tô Hoài)
Dấu ấn cá nhân trong đoạn văn sau được thể hiện ở điểm nào ?
A. Sự chuyển đổi sáng tạo trong việc sử dụng từ ngữ chung, quen thuộc.
B. Việc tạo ra các từ mới.
C. Vận dụng linh hoạt, sáng tạo những quy tắc chung, phương thức chung.
D. Gồm A và B.
Câu 5: Nguyên nhân trực tiếp nào góp phần hình thành và xác lập những yếu tố ngôn ngữ mới trong ngôn ngữ chung?
A. Do yêu cầu của xã hội.
B. Do sự thay đổi của thời đại.
C. Do trình độ của con người ngày càng tiến bộ hơn.
D. Những sự biến đổi và chuyển hoá trong ngôn ngữ cá nhân.
Câu 6: Điền lần lượt những cụm từ còn thiếu vào nhận định sau.
Thông qua..., những “hạt ngọc ngôn ngữ mới nhất” ra đời, góp phần làm phong phú thêm..., thúc đẩy.... phát triển.
A. lời nói cá nhân/ ngôn ngữ chung/ ngôn ngữ chung.
B. lời nói cá nhân/ lời nói cá nhân/ ngôn ngữ chung.
C. ngôn ngữ chung/ lời nói cá nhân/ lời nói cá nhân.
D. lời nói cá nhân/ ngôn ngữ chung/ lời nói cá nhân.
II. PHẦN TỰ LUẬN
Phân tích cách sử dụng biện pháp tu từ so sánh của từng tác giả trong những câu, đoạn trích sau đây.
a) Tiếng suối trong như tiếng hát xa.
(Hồ Chí Minh - Cảnh khuya)
b) Tiếng hát trong như tiếng ngọc tuyền.
(Thế Lữ - Tiếng gọi bên sông)
c) Con gặp lại nhân dân như nai về suối cũ,
Cỏ đón giêng hai, chim én gặp mùa.
Như đứa trẻ thơ đói lòng gặp sữa,
Chiếc nôi ngừng bỗng gặp cánh tay đưa.
(Chế Lan Viên - Tiếng hát con tàu)

Mọi người giúp em sớm với ạ pls:(

0
24 tháng 3 2019

giúp mình với

9 tháng 12 2020

em ko bít

nhưng em ko có ý gì đâu ạ

Trong những ví dụ dưới đây phương tiện diễn cảm ngữ nghĩa nào được sử dụng và nó đem lại hiệu quả tu từ gì? (Phương tiện diễn cảm ngữ nghĩa bao gồm : ẩn dụ tu từ , nhân hoá , ẩn dụ bổ sung , hoán dụ tu từ , khoa trương , nói giảm...) + A) Nhớ chân người bước lên đèo Người đi rừng trông theo bóng người. _Tố Hữu + B ) Nhà ai vừa chín quả đầu Đã nghe xóm trước vườn sau thơm lừng. _Phạm...
Đọc tiếp

Trong những ví dụ dưới đây phương tiện diễn cảm ngữ nghĩa nào được sử dụng và nó đem lại hiệu quả tu từ gì? (Phương tiện diễn cảm ngữ nghĩa bao gồm : ẩn dụ tu từ , nhân hoá , ẩn dụ bổ sung , hoán dụ tu từ , khoa trương , nói giảm...)
+ A) Nhớ chân người bước lên đèo
Người đi rừng trông theo bóng người. _Tố Hữu
+ B ) Nhà ai vừa chín quả đầu
Đã nghe xóm trước vườn sau thơm lừng. _Phạm Hổ
+ C) Nhìn xuống sân thung lũng
Nắng như rót mật vàng
Thác trâng tung dải lụa
Ngô xanh hai sườn non. _Nguyễn Thái Vận
+ D) Ôi chú chim tu hú
Chẳng quên việc của mình
Đánh thức mùa vải dậy
Ngọt dần với bình minh. _Nguyễn Viết Bình
+ E) "_Nhưng mà đã thực mát tay chị em chưa?
_ Mát rồi , mát buốt lên cả tay rồi đây này !". _Đỗ Vĩnh Bảo
+ G) "Tháng chín , tháng mười , chim pít đã rủ nhau bay về từng đàn , tiếng hót ríu rít cứ xoay tròn trong nắng mai và gió rét căm căm." _Nguyễn Minh Châu
+ F). Em bé thuyền ai ra dỡn nước
Mưa xuân tươi tốt cả cây buồm. _Huy Cận
+ G). Tôi cảm thấy mình đứng ở rìa trái đất đang lặng ngắm không gian , lòng tràn ngập cảm giác e sợ như khi đứng gần - một cái gì cao cả? _M.Goóc- ki

1

A )

Nhớ chân Người bước lên đèo
Người đi rừng núi trông theo bóng Người. -->Nhân Hóa

->Điệp ngữ ''Nhớ''

=>Diễn tả một cách chân thật cảm động mối quan hệ thân thiết tốt đẹp giữa lãnh tụ với nhân dân, giữa Bác 'Hồ với đồng bào Việt Bắc.

Chia sẻ bài viết của bạn : bui thi quynh chi Cảnh báo !!! Các bạn nữ ở một mình nên cảnh giác nha !!! 22h đêm qua, tại kí túc xá của 1 trường Đại Học. Mưa vừa tạnh, đang vùi đầu vào đống đề cương dày để trên bàn, C bỗng nghe tiếng sột soạt ngoài cửa. Cô thầm nghĩ: “ Giờ này còn ai đến chơi nữa nhỉ? ”. Chỉnh lại chiếc váy xộc xệch, cô vội vã chạy ra mở cửa. Thế nhưng, khi cánh cửa từ từ...
Đọc tiếp
Chia sẻ bài viết của bạn : bui thi quynh chi

Cảnh báo !!! Các bạn nữ ở một mình nên cảnh giác nha !!! 22h đêm qua, tại kí túc xá của 1 trường Đại Học. Mưa vừa tạnh, đang vùi đầu vào đống đề cương dày để trên bàn, C bỗng nghe tiếng sột soạt ngoài cửa. Cô thầm nghĩ: “ Giờ này còn ai đến chơi nữa nhỉ? ”. Chỉnh lại chiếc váy xộc xệch, cô vội vã chạy ra mở cửa. Thế nhưng, khi cánh cửa từ từ hé mở, cô chẳng thấy ai, ngó ngang ngó dọc cũng không thấy bóng người nào, vừa định quay vào thì bỗng dưng chân cô va phải 1 chiếc hộp đặt ngay trước cửa, không biết là của ai. Vốn tò mò mở chiếc hộp ra, C vô cùng kinh hãi khi ở trong đó là 1 bộ đồ dính đầy máu. Đến lúc này, trong đầu cô tưởng tượng ra 1 vụ án mạng nghiêm trọng nào đó đã xảy ra và hung thủ đã vô tình áo quần nạn nhân ở trước cửa phòng cô. C rùng mình sợ hãi, vội vứt chiếc hộp đi thì bỗng nhiên, chiếc điện thoại Nokia lumia của cô reo lên ! trong cơn sợ hãi, cô nghe thấy giọng 1 người đàn ông rít lên trong điện thoại ! - Trước 12h đêm nay, mày phải giặt sạch bộ quần áo đó, nếu không thì...tút..tút..tút... Quá sợ hãi, C lao như điên vào phòng tắm và giặt liên tục, cô vò, chải, rồi xát... làm bằng đủ mọi cách nhưng không tài nào sạch hết được vết máu. Một tiếng sau, tiếng chuông điện thoại lại reo lên, vẫn là cái giọng người đàn ông đó, lần này giọng nói trở nên dữ tợn hơn: - Con bé kia ! mày đã giặt xong bộ quần áo đó chưa? C sợ hãi, giọng cô run run, lắp bắp nói không nên lời: - D...ạ...ch...ư...a... ! Đáp lại, giọng người đàn ông bỗng dưng hạ xuống: - Vậy chị đừng lo, đã có bột giặt ÔMÔ của chúng tôi - Với ÔMÔ, Ngại gì vết bẩn cứng đầu :) ? Vậy là kể từ đó, C đã tin dùng ÔMÔ :) , còn các bạn thì sao? đã dùng thử ÔMÔ chưa?

1
9 tháng 11 2018

Sao hay dữ vậy chị?????

ucche

I. Mưa đổ bụi êm êm trên bến vắng Đò biếng lười nằm mặc nước sông trôi Quán tranh đứng im lìm trong vắng lặng Bên chòm xoan hoa tím rụng tơi bời. II. Ngoài đường đê cỏ non tràn biếc cỏ Đàn sáo đen sà xuống mổ vu vơ Mấy cánh bướm rập rờn trôi trước gió Những trâu bò thong thả cúi ăn mưa. III. Trong đồng lúa xanh rờn và ướt lặng Lũ cò con chốc chốc vụt bay ra, Làm giật mình một cô nàng yếm...
Đọc tiếp

I. Mưa đổ bụi êm êm trên bến vắng
Đò biếng lười nằm mặc nước sông trôi
Quán tranh đứng im lìm trong vắng lặng
Bên chòm xoan hoa tím rụng tơi bời.

II. Ngoài đường đê cỏ non tràn biếc cỏ
Đàn sáo đen sà xuống mổ vu vơ
Mấy cánh bướm rập rờn trôi trước gió
Những trâu bò thong thả cúi ăn mưa.

III. Trong đồng lúa xanh rờn và ướt lặng
Lũ cò con chốc chốc vụt bay ra,
Làm giật mình một cô nàng yếm thắm.
Cúi cuốc cào cỏ ruộng sắp ra hoa.

1. Phát hiện những tín hiệu đặc trưng của mùa xuân trong khổ I. Quán tranh và con đò hiện ra trong cơn mưa xuân thế nào? Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong 2 câu thơ:

Đò biếng lười nằm mặc nước sông trôi

Quán tranh đứng im lìm trong vắng lặng.

2. Hình ảnh "cỏ non tràn biếc cỏ" gợi lên điều gì?

3. Chỉ ra và cho biết tác dụng của việc sử dụng từ láy trong khổ thơ II. Cụm từ "cúi ăn mưa" theo em nên hiểu thế nào, tại sao?

4. Tìm nét tương đồng giữa hình ảnh đồng lúa ở khổ III và hình ảnh cỏ non trên đường đê ở khổ II. Theo em, gam màu nổi bật trong bức tranh là màu gì? Có thể thay cụm từ "lũ cò con" bằng "mấy con cò" được không? Vì sao?

5. Đọc khổ III và trả lời câu hỏi:

a. Cụm từ cô nàng yếm thắm dùng để chỉ ai?

Vì sao em biết điều đó?

b. Diễn đạt cụm từ in đậm trong câu thơ"Làm giật mình một cô nàng yếm thắm" bằng một câu mà nghĩa không thay đổi.

c. Chỉ ra sự khác nhau giữa 2 cách diễn đạt đó.

d. Con người được gợi tả như thế nào qua hình ảnh đó?

e. Nhận xét về mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người.

0