Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔAMB và ΔAMC có
AB=AC
BM=CM
AM chung
=>ΔAMB=ΔAMC
b: Xét ΔMAB vuông tại M va ΔMDC vuông tại M có
MB=MC
góc MBA=góc MCD
=>ΔMAB=ΔMDC
=>MA=MD
a) Xét ∆AMB và ∆AMC có :
BM = MC ( M là trung điểm BC )
AM chung
AB = AC
=> ∆AMB = ∆AMC (c.c.c)
b) Vì AB = AC
=> ∆ABC cân tại A
Mà AM là trung tuyến
=> AM \(\perp\)BC
Mà a\(\perp\)AM
=> a//BC ( từ vuông góc tới song song )
c) Vì CN//AM (gt)
AN//MC ( a//BC , M thuộc BC)
=> ANCM là hình bình hành
=> NC = AM , AN = MC
Mà AMC = 90°
=> ANCM là hình chữ nhật
=> NAM = AMC = MCN = CNA = 90°
Xét ∆ vuông NAC và ∆ vuông MCA có :
AN = MC
AM = CN
=> ∆NAC = ∆MCA (ch-cgv)
d) Vì ANCM là hình chữ nhật (cmt)
=> AC = MN , I là trung điểm 2 đường chéo NM và AC (dpcm)
1. Vì ME // AC nên góc BME = góc BCA ;
DM // AB => góc DMC = góc ABC ; BM = MC
=> Tam giác EBM = tam giác DMC (g.c.g)
2. Vì tam giác EBM = tam giác DMC nên MD = BE
Mà DAEM là hình bình hành vì có các cạnh đối song song với nhau
=> DM = AE => BE = AE => E là trung điểm của AB
Tương tự ta cũng có D là trung điểm của AC
Ta có :
Tam giác EBM = tam giác DMC ( Định nghĩa tam giac )
Vì tổng tam giac = 180o
=> Tam giac EBM = tam giac DMC
Ta co vì BA // MD và EM // AC
Nếu như E là trung điểm AB va D là trung điểm AC
thì ta tao dược hình thoi mỗi cạnh bằng nhau
=>E là trung điểm AB và D là trung điểm AC
Khong biết đúng hay khong nhung bà coi lại dùm tui.
Nhưng sau khi giải bìa xong tui mới thấy bà rảnh quá trời.
a: Xét ΔABM và ΔACM có
AB=AC
AM chung
BM=CM
Do đó: ΔABM=ΔACM
b: BC=6cm nên BM=3cm
Xét ΔABM vuông tại M có \(AB^2=AM^2+MB^2\)
hay \(AM=\sqrt{55}\left(cm\right)\)
Nối B với D.
Ta có SABM=SAMC mà SABM = SDMC
Suy ra SDMC = SAMC = SABM = SBMD.
(Vì sau khi nối thì hình thành hình thoi)