Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tại Nghệ An, Xô Viết ra đời từ tháng 9/1930 ở các xã thuộc huyện Thanh Chương, Nam Đàn, một phần huyện Anh Sơn, Nghi Lộc...ở Hà Tĩnh, Xô Viết hình thành ở các xã thuộc huyện Can Lộc, Nghi Xuân, Hương Khê. Các Xô viết đã thực hiện quyền làm chủ của quần chúng, điều hành mọi mặt của đời sống xã hội.
Về chính trị: Quần chúng được tự do tham gia các hoạt động trong các đoàn thể cách mạng, tự do hội họp.
Về kinh tế: Thi hành các biện pháp như chia ruộng đất cho dân, bãi bỏ thuế thân, thuế chợ...
Văn hóa-xã hội: mở lớp dạy chữ quốc ngữ cho các tầng lớp nhân dân, trật tự trị an được giữ vững...
Trước tác động của phong trào, thực dân Pháp tập trung lực lượng tiến hành khủng bố dã man. Từ giữa năm 1931, phong trào cách mạng trong cả nước dần dần lắng xuống.
Đáp án C
Chính sách đối ngoại của Trung Quốc từ những năm 80 của thế kỉ XX đến nay có nhiều thay đổi, vai trò và vị thế quốc tế của nước này ngày càng được nâng cao. Trung Quốc đã bình thường hòa quan hệ ngoại giao với Liên Xô, Mông Cổ, Inđônêxia,… mở rộng quan hệ hợp tác với nhiều nước trên thế giới.
Tháng 11 – 1991, Trung Quốc bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Việt Nam.
=> Từ những năm 80 của thế kỉ XX đến nay, Trung Quốc thực hiện chính sách đối ngoại là: mở rộng quan hệ hữu nghị, đối ngoại hợp tác với các nước trên thế giới.
Đáp án D
Từ liên minh chống phát xít, sau chiến tranh, hai cường quốc Liên Xô - Mĩ nhanh chóng chuyển sang thế đối đầu và đi tới tình trạng chiến tranh lạnh.
Đáp án C
Theo Hội nghị Ianta, vấn đề Triều Tiên được quyết định như sau: Quân đội Liên Xô đóng ở phía Bắc Triều Tiên, phía Nam là quân đội Mĩ, lấy vĩ tuyến 38 làm ranh giới tạm thời. Trong bối cảnh của Chiến tranh lạnh, việc thành lập một chính phủ chung không được thực hiện. Tháng 8 - 1948, nhà nước Đại Hàn Dân quốc được thành lập ở phía Nam. Tháng 9 - 1948, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên ra đời.
Nó đã bị chìm trong khi tham gia vào việc di tản dân thường và viên chức khi đó đang bị Hồng quân tại Đông Phổ bao vây. Tàu Gustloff bị ba quả ngư lôi bắn ra từ tàu ngầm Liên Xô S-13 tại Biển Baltic vào đêm 30 tháng 1 năm 1945, bị đánh trúng và chìm trong vòng chưa đầy 45 phút.
Chuyến đi cuối cùng của Tàu Wilhelm Gustloff là trong "chiến dịch Hannibal" tháng 1 năm 1945. Nó đã bị chìm trong khi tham gia vào việc di tản dân thường và viên chức khi đó đang bị Hồng quân tại Đông Phổ bao vây. Tàu Gustloff bị ba quả ngư lôi bắn ra từ tàu ngầm Liên Xô S-13 tại Biển Baltic vào đêm 30 tháng 1 năm 1945, bị đánh trúng và chìm trong vòng chưa đầy 45 phút. Ước tính khoảng 9.400 người đã thiệt mạng trong vụ đắm tàu. Nếu chính xác, đây sẽ là thiệt hại lớn nhất về người xảy ra tại một vụ tàu đắm, trong một trận chiến hàng hải được ghi lại.