K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
13 tháng 10 2023
\(Ư\left(12\right)=\left\{1;2;3;4;6;12\right\}\)
2n+3 | 1 | 2 | 3 | 4 | 6 | 12 |
2n | -2(loại) | -1(loại) | 0 | 1(loại) | 3(loại) | 9(loại) |
n | 0 |
(Ta loại với giá trị 2n là số lẻ hoặc số âm)
Vậy \(n=0\)
NM
13 tháng 10 2023
Vì \(12⋮2n+3\) nên
\(2n+3\inƯ\left(12\right)=\left\{1;2;3;4;6;12\right\}\)
Lập bảng:
2n+3 | 1 | 2 | 3 | 4 | 6 | 12 |
n | -1 | -1/2 | 0 | 1/2 | 3/2 | 9/2 |
Vậy \(n\in\left\{-1;-\dfrac{1}{2};0;\dfrac{1}{2};\dfrac{3}{2};\dfrac{9}{2}\right\}\)
H
0
A
2
9 tháng 3 2016
Tử số trừ đi n, mẫu số cộng với n thì tổng của tử số và mẫu số không thay đổi
Tổng của tử số và mẫu số là:
21 + 9 = 30
Tử số sau khi trừ đi n là:
30 : (4 + 1) x 1 = 6
Số n là:
21 - 6 = 15
Đáp số: 15
VH
9 tháng 11 2019
Gọi số tự nhiên lúc đầu là A79 (A>0)
Theo bài ra ta có:
A79=A+2158
A79-A=2158
Ax100+79-A=2158
Ax99+79=2158
Ax99=2158-79
Ax99=2079
A=2079:99
A=21
A79=2179
Đáp số: 2179
lạc đề à
2n+7 chia hết cho n+1
=> 2(n+1)+5 chia hết cho n+1
=> 5 chia hết cho n+1
=> n+1 thuộc Ư(5)={±1;±5}
=> n thuộc {0;-2;4;-6}
Mà n là STN nên n thuộc {0;4}