K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 1 2024

- Vì a, b, c là số nguyên tố nên a, b, c ∈N*  a, b, c ≥ 2

Nên, ta có : c ≥ 2² + 2² > 2  vì là số nguyên tố nên c phải là số lẻ :

Vậy, ta có : a^b + b^a  a, b là số lẻ nên tồn tại a^b hoặc b^a chẵn mà a, b là số nguyên tố nên a = 2 ∨à b = 2

Xét trường hợp 1, nên trường hợp còn lại tương tự :

b = 2 và a là số lẻ nên a = 2k + 1 ( k ∈ N* )

- Ta có : 2^a + a^2 = c

Nếu a = 3 thì c = 17 thỏa mãn.

Nếu a > 3  a  là số nguyên tố nên a không chia hết cho 3 nên : 

 a^2 chia 3  1.

- Ta lại có: 2^a =2^( k + 1 ) = 4^k×2 − 2 + 2 = ( 4^k − 1 ) × 2 + 2 = (3)nên chia 3  2

Từ đó, 2^a+a^2 ⋮ 3 nên c ⋮ 3 nên :

⇒ c là hợp số, ( nên loại ).

Vậy  ( a ; b ; c ) = ( 2 ; 3 ; 17 ) ; ( 3 ; 2 ; 17 )

18 tháng 12 2018

lên hỏi cô giáo

18 tháng 12 2018

a=3

b=5

c=7

4 tháng 12 2015

a=2

b=3

c=17

cần cách giải thì tick đi rồi mình giải cho

20 tháng 3 2018

Có a.b + b.c + a.c

ab + bc + ac

Mà a.b.c = a.b + a.c = ab + ac

\(\Rightarrow ab+ac< ab+bc+ac\)

\(\Rightarrow a.b.c< a.b+b.c+a.c\)

Mình không chắc lắm đâu nha, nhưng mình cứ làm

20 tháng 3 2018

Vậy với mọi số nguyên tố a,b,c thì thỏa mãn

Xong!

10 tháng 12 2015

CHTT nha bạn ! 

10 tháng 12 2015

tớ chưa học dạng bài nâng cao này