Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Căn cứ vào tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép nhân phân số.
Ví dụ: Tính chất giao hóa của phép nhân phân số:
Bằng cách tương tự, em hãy suy ra tính chất kết hợp của phép nhân phân số từ tính chất kết hợp của phép nhân số nguyên.
\(\frac{16^2-b^2+7}{a^3+78-43.2}=107\)
\(\Rightarrow16^2-b^2+7=107a^3+78.107-43.2.107\)
\(\Rightarrow256-b^2+7=107a^3+8346-9202\)
\(\Rightarrow263-b^2=107a^3-856\)
\(\Rightarrow263-b^2+856=107a^3\)
\(\Rightarrow1119=107a^3+b^2\)
Ta có:
\(107a^3<1119\)
\(\Rightarrow a^3\le10\)
Mà a là số tự nhiên nên \(a^3\in\left\{0;1;8\right\}\)
\(\Rightarrow a\in\left\{0;1;2\right\}\)
Với a=0
\(b^2=1119\)
Mà 1119 không phải số chính phương
-> Loại
Với a=1
\(b^2=1119-107.1^3=1012\)
Mà 1012 không là số chính phương
-> Loại
Với a=2
\(b^2=1119-107.8=263\)
263 không phải số chính phương
-> Loại
Vậy không có a, b thỏa mãn.
gọi a,b,c là ba số cần tìm
Ta có
a+b=56
b+c=64 => b= 64-c
a+c=78 => a= 78-c
=> a+b=56
<=>64-c+78-c=56
<=> 142 - 2c=56
=> -2c=56-142
=>-2c=-86
=> c=43
=> a = 78 - c =78-43=35
=> b = 64 - c = 64-43=21
Vậy ba số cần tìm lần lượt là 35,21và 43
gọi số 1 là a;số 2 là b; số 3 là c
ta có a+b=56;b+c=64;a+c=78
suy ra (a+b)+(b+c)+(a+c)=56+64+78
a+b+b+c+a+c=198
2a+2b+2c=198
2(a+b+c)=198
a+b+c=99
Mà a+b=56
suy ra 56+c=99
c=43
a=78-43=35
b=56-35=21
vậy 3 số cần tìm là 35;21 và43
Số hộp bút chì có trong 378 kiện hàng là:
78.378=29484(hộp bút)
Số tá bút chì là:
6.29484=176904 (tá bút chì)
Số bút chì là:
12.176904=2122848 (bút chì)
Mỗi đại lí nhận được số cây bút chì là:
2122848:39=54432 (bút chì)
Đáp số: 54432 bút chì
Số bút chì cần cung cấp là
378x78x6x12=2122848(cây)
Mỗi đại lý nhận được:
\(\frac{\text{2122848}}{39}=54432\left(cây\right)\)
A=\(\frac{1}{5.6}\)+\(\frac{1}{6.7}\)+\(\frac{1}{7.8}\)+\(\frac{1}{8.9}\)+\(\frac{1}{9.10}\)+\(\frac{1}{10.11}\)+\(\frac{1}{11.12}\)
=1/5-1/6+1/6-1/7+1/7-1/8+1/8-1/9+1/9-1/10+1/10-1/11+1/11-1/12
=1/5-1/12
=7/60
Dấu chấm là dấu nhân nhé bạn
A=1/30+1/42+1/56+1/72+1/90+1/110+1/132
A=1/5*6+1/6*7+1/7*8+1/8*9+1/9*10+1/10*11+1/11*12
A=1/5-1/6+1/6-1/7+1/7-1/8+1/8-1/9+1/9-1/10+1/10-1/11+1/11-1/12
A=1/5-1/12
A=7/60
O x y m n t
(a) Do tia On nằm giữa 2 tia Ox và Oy nên ta có \(\widehat{xOy}=\widehat{xOn}+\widehat{nOy}\)
\(\Rightarrow\widehat{xOn}=\widehat{xOy}-90^0\) hay \(\widehat{xOn}\) nhọn
\(\Rightarrow\widehat{xOn}< \widehat{xOm}\) mà 2 tia Om và On cùng thuộc nửa mặt phẳng bờ Ox chứa Oy nên tia On nằm giữa tia Ox và tia Oy
\(\Rightarrow\widehat{xOn}+\widehat{mOn}=\widehat{xOm}=90^0\)
Tương tự ta có \(\widehat{yOm}+\widehat{mOn}= 90^0 \). Do đó \(\widehat{xOn}=\widehat{yOm}\) (đpcm).
(b) Ta có: \(\widehat{xOn}=\widehat{xOy}-90^0=\dfrac{1}{2}\widehat{xOy}+\dfrac{\widehat{xOy}-180^0}{2}<\dfrac{\widehat{xOy}}{2}=\widehat{xOt}<90^0=\widehat{xOm}\)Mà Om, On, Ot cùng thuộc nửa mặt phẳng bờ Ox chứa Oy nên tia Ot nằm giữa 2 tia Om và On.
\(\Rightarrow\) \(\widehat{nOt}=\widehat{xOt}-\widehat{xOn}=\widehat{yOt}-\widehat{yOm}=\widehat{tOm}\) hay Ot là phân giác \(\widehat{mOn}\) (đpcm).
cho mk hỏi câu a : sao câu đầu bn viết là do tia On nằm giữa 2 tia Ox và Oy rồi mà ở dưới bn còn suy ra lm gì?
Đặt:\(f\left(x\right)=\left(x^3-2x+3\right)^{100}+\left(x^2+5x+7\right)^{90}-2\)
Ta có: \(f\left(-2\right)=\left(\left(-2\right)^3-2\left(-2\right)+3\right)^{100}+\left(\left(-2\right)^2+5\left(-2\right)+7\right)^{90}-2\)
\(=\left(-1\right)^{100}+1^{90}-2=0\)
=> x=-2 là một ngiệm của đa thức f(x)
=> \(\left(x^3-2x+3\right)^{100}+\left(x^2+5x+7\right)^{90}-2\) chia hết cho x+2
Các độ dài M1, M2, M3 khác nhau, chúng không thể cùng bằng \(\frac{1}{2}\)BC nhé!
A B C M1 M2 M3
a: \(=\dfrac{7}{5}\cdot\dfrac{15}{49}-\dfrac{12+10}{15}:\dfrac{11}{5}\)
\(=\dfrac{3}{7}-\dfrac{22}{15}\cdot\dfrac{5}{11}=\dfrac{3}{7}-\dfrac{2}{3}=\dfrac{9-14}{21}=\dfrac{-5}{21}\)
b: =>2,8x-32=-60
=>2,8x=-28
hay x=-10
\(78\div90=0,866...\)
= 0 ,866