Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Là quê hương của ba tôn giáo lớn: đạo Do Thái, đạo Cơ Đốc và đạo Hồi. Đây là ba tôn giáo chi phối, dẫn dắt đời sống tinh thần của khoảng 1/2 dân số thế giới.
- Có nhiều công trình kiến trúc cổ: công trình xây dựng bằng đất sét, bằng đá. Nhiều công trình nổi danh trong lịch sử còn tồn tại đến ngày nay như vườn treo và hệ thống cầu cống của các triều đại Babilon, các nhà thờ Hồi giáo, Cơ Đốc giáo,...
- Là nơi để lại nhiều tác phẩm văn học nghệ thuật, tư tưởng: các kinh đạo Hồi, Do Thái, Cơ Đốc là những tác phẩm có ý nghĩa triết học, tư tưởng vĩ đại. Hàng trăm câu chuyện trong “Ngàn lẻ một đêm” và “Ngàn lẻ một ngày” là những tác phẩm văn học sống mãi với thời gian. Nó là bậc thầy trong nghệ thuật tu từ, hành văn và chứa đựng một kho tàng khổng lồ những ý tưởng,...
Cô ơi nếu được cô tick cho em nhé!
- Tác động tích cực: bổ sung một lực lượng lao động lớn cho châu Âu.
- Tác động tiêu cực: gây những khó khăn trong việc giải quyết các vấn đề xã hội, hệ thống phúc lợi và sự ổn định chính trị của các quốc gia.
Trả lời:
Những nét tiêu biểu về văn hóa của Vương quốc Campuchia:
- Tín ngưỡng – tôn giáo:
+ Người Khơ-me có nhiều tín ngưỡng dân gian như: tín ngưỡng phồn thực, tục cầu mưa,…
+ Thời kì này bên cạnh Hindu giáo thì Phật giáo cũng được đề cao với nhiều công trình kiến trúc Phật giáo được xây dựng.
- Chữ viết – văn học:
+ Từ những thế kỷ đầu Công nguyên, người Khơ-me đã học chữ Phạn của người Ấn. Trên cơ sở đó, từ thế kỉ VII, người Khơ-me đã sáng tạo nên hệ thống chữ viết riêng của mình - chữ Khơ-me cổ
+ Dòng văn học dân gian và văn học viết với các truyện thần thoại, truyện cười, truyện thơ,… rất phong phú.
- Kiến trúc, điêu khắc:
+ Nghệ thuật kiến trúc điêu khắc rất phát triển, tiêu biểu là quần thể đền tháp đồ sộ và độc đáo Ăng-co Vát, Ăng-co Thom,
Tôn giáo: – Bà la môn là tôn giáo cổ xưa nhất ở Ấn Độ đề cao sức mạnh của các vị thần, sinh ra các đẳng cấp.
– Phật giáo được sáng tạo từ thế kỉ VI TCN, nội dung căn bản là luật nhân quả, chủ trương mọi người đều bình đẳng
Chữ viết và văn học: - Người Ấn Độ dùng chữ Phạn. Các tác phẩm lớn là Kinh Vê-đa và hai bộ sử thi Ra-ma-ya-na và Ma-ha-bha-ra-ta,…
Khoa học tự nhiên:
– Các số từ 0 đến 9 được người Ấn Độ phát minh và sử dụng ra sớm.
– Biết sử dụng thuốc tê, thuốc mê khi phẫu thuật, biết sử dụng thảo mộc để chữa bệnh
Kiến trúc và điêu khắc
– Ấn Độ có nhiều công trình kiến trúc kì vĩ, chủ yếu làm bằng đá, còn lại đến ngày nay là chùa hang A-gian-ta và đại bảo tháp Sanchi.
Cô ơi cô tick cho em nhé!
−- Tôn giáo:
++ Đạo Bà La Môn phát triển thành đạo Hin - đu - tôn giáo thịnh hành ở Ấn Độ cho đến ngày nay.
++ Đạo Phật có sự phân hóa thành 22 giáo phái và tiếp tục được phát triển mạnh trong thời Gúp - ta.
++ Hồi giáo được du nhập và phát triển thành một tôn giáo lớn ở Ấn Độ từ thời Vương triều Đê - li.
++ Chữ viết: chữ Phạn đạt đến mức hoàn chỉnh, trở thành ngôn ngữ - văn tự để sáng tác các tác phẩm văn học, thơ ca; đồng thời là nguồn gốc của chữ viết Hin - đi ngày nay.
−- Văn học:
++ Đa dạng - phong phú với nhiều thể loại như: thơ ca, lịch sử, kịch thơ, thần thoại,…
++ Các tác phẩm tiêu biểu là: vở kịch Sơ - kun - tơ - la của Ka - li - đa - sa…
−- Kiến trúc - điêu khắc:
++ Chịu ảnh hưởng sâu sắc của 33 tôn giáo lớn là: Phật giáo, Hin - đu giáo và Hồi giáo.
++ Công trình tiêu biểu: chùa hang A - gian - ta; đền Kha - giu - ra - hô; Lăng Taj Mahanl
⇒⇒ Việt Nam chịu ảnh hưởng sâu sắc của các tôn giáo(đặc biệt là Phật giáo). Nhiều công trình kiến trúc đền thờ, chùa mang đậm phong cách tôn giáo vẫn còn được lưu giữ đến ngày nay. Về Văn học thì phát triển phong phú với nhiều thể loại: sử thi, kịch thơ,...