Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Nội dung chính: Miêu tả sự đâm chồi nảy lộc của lá trong tháng ba.
b. Đoạn văn đã sử dụng:
- Phép nhân hóa:
+ "ngậm ý, giấu tình" -> ý nói cây cối cũng như người con gái, biết làm duyên làm dáng, dịu dàng, e ấp, kín đáo.
+ "run rẩy đu đưa một cách đa tình": miêu tả sinh động sự non tơ mỡ màng mà cũng mỏng manh của những chồi non.
- Phép so sánh:
+ "cũng như người con gái dậy thì..." -> sự đâm chồi của cây được so sánh với người con gái ở độ tuổi dậy thì -> sinh động
+ "như cây cối giơ những bàn tay nhỏ bé vẫy gọi" -> cây cối với những chồi non như con người thân thiện, vẫy tay chào, reo vui
=> Phép nhân hóa, so sánh đã làm cho đoạn văn miêu tả trở nên sinh động, hấp dẫn hơn
a, tre, rễ.
b,bạn nghĩ gì thì bạn viết đấy thôi, như viết 1 bài văn về đất nước thôi
*HỌCTỐT*
&YOUTUBER&
Biện pháp tu từ là nhân hoá và ẩn dụ
Hình như bài này của lớp 6 mà, e học lớp 6 cô ra bài này nè...
Mặt trời đỏ rực, nắng trưa hè thật gay gắt
còn đâu bạn tự tìm nhé mk chỉ tìm hộ bạn 1 câu thôi
a)so sánh
kiểu so sánh ngang bằng
b)so sánh
so sánh ngang bằng
c)so sánh
so sánh ngang bằng
d)nhân hóa
lấy những từ chỉ hoạt động tính chất của người để chỉ hoạt động tính chất của vật
Tục ngữ dân tộc Mông
1. "Bạc vàng trên đỉnh núi
Muốn ăn đủ thì hỏi đôi tay"
-Nội dung: Câu tục ngữ nói về sự làm lụng, chịu thương, chịu khó làm ăn của con người. "Bạc vàng" là của cải, là miếng cơm, manh áo, là sự ấm no, đủ đầy. Nhưng để có được những thứ tốt đẹp ấy đòi hỏi con người phải tự mình làm lụng, cố gắng, phấn đấu không ngừng. No hay đói là phụ thuộc vào sự cố gắng từ đôi bàn tay của chúng ta.
-Ý nghĩa: Khuyên con người phải chăm chỉ, cố gắng làm việc khi ấy mới có cuộc sống tốt hơn. Chớ lười biếng mà "há miệng chờ sung".
2. "Gốc cây nào mọc lá ấy
Gốc cây gỗ không thể mọc tre pheo."
-Nội dung: Câu tục ngữ bàn về bản chất của sự vật, sự việc là không thể thay đổi. Ví như "gốc cây gỗ" không thể "mọc tre pheo". Bản chất của cái thiện là cái thiện, ngược lại cái ác vẫn chính là cái ác.
-Ý nghĩa: Câu tục ngữ khẳng định bản chất của mọi sự việc trên đời này là không thay đổi.
121,2 nha