Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1- C
Câu 2- B
Câu 3- B
Câu 4- C
Câu 5- A
Câu 6- Câu này mình thấy B là sai chắc rồi nhưng lại thấy A cũng vô lý nữa nên bạn xem lại đề nha
Câu 7- A
Câu 8- lâu ko học nên mình quên rồi
Câu 9- B
Câu 10- C
Câu 11- B
Câu 12- A
Học tốt nha bạn ~~~~ ỌvỌ
câu 1 : tìm a biết
a + b _c = 18 với b = 10 ; c = - 9
\(\Rightarrow a+10+9=18\)
\(a=18-19=-1\)
2a _ 3b + c = 0 với b = -2 ; c= - 4
\(2a+6-4=0\)
\(2a+2=0\)
\(2a=-2\)
\(a=-1\)
3a _ b _ 2c = 2 với b = 6 ; c = - 1
\(3a-6+2=2\)
\(3a-8=2\)
\(3a=10\)
\(a=\frac{10}{3}\)
12 _ a + b + 5c = - 1 với b = - 7 ; c = 5
\(12-a-7+25=-1\)
\(12-a-7=-26\)
\(12-a=-19\)
\(a=31\)
1 _ 2b + c _ 3a = -9 với b = -3 ; c = 7
\(1+6+7-3a=-9\)
\(14-3a=9\)
\(3a=5\)
\(a=\frac{5}{3}\)
Câu 1: x = -2.6 : 3 = -4
Câu 2: (Cái này tự quy đồng nhé)
Đáp số: -1/2
Câu 3: Ta có: \(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=180\)độ (kề bù)
\(\Rightarrow65+\widehat{yOz}=180\)
\(\Rightarrow\widehat{yOz}=180-65=115\)độ
Câu 4: \(Ot\)là phân giác \(\widehat{xOy}\)khi \(Ot\)nằm giữa 2 tia \(Ox;Oy\)và \(\widehat{xOt}=\widehat{tOy}=\widehat{xOy}:2\)
Câu 5: \(\widehat{xOy}\)là góc tù (Câu này sao thấy kì kì! Chẳng lẽ cho \(\widehat{xOz}=40\)độ và tia \(Oz\)làm cảnh?)
Câu 6: 37 = 88 ????
Câu 7: Quy đồng hết lên là ra nhé
Số đối của -5 là 5
Số đối của 0 là 0
Số đối của 2010 là -2010
Vì \(\left|-11\right|\)=11 nên số đối của \(\left|-11\right|\) là -11
Số đối của các số:-5;0;2010;|-11| là 5;-0;-2010;-11
Chúc bn học tốt
Câu 2 : Số 11 là tổng cặp số nào trong các cặp số sau
A.-12 và 23 B.-3 và -9 C.12 và -23 D.-12 và -23
Câu 3 ; Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng nhau;
A.1 B. là số dương C. là số nguyên âm D.0
Câu 4 : Số -8 không là tổng của các cặp số nào trong các cặp số sau :
A.-3 và -5 B.-25 và 17 C.3 và 5 D.7 và -15
Câu 5 : Kết quả của phép tính (-17) + (-14)
A.3 B.31 C.-3 D.-31
Câu 6 : Kết quả của phép tính (-17) + 14 + (-16)
A..13 B.-13 C.19 D.-19
C1 Là khoang cách từ một điểm đến số 0 trên tia số
Có thể là số nguyên âm hoặc 0
C2: (+)+(+)=(+)
(-)+(-)=(-)
Nếu khác đầu thì ta lấy giá trị tuyệt đối của hai số đó trừ cho nhau(số lớn trừ số bé) rồi đặt dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn trc kết quả nhận được
PHÉP nhân
(+).(+)=(+)
(-).(-)=(+)
Khác đâu thì lấy hai giá trị tuyệt đối nhân vs nhau rồi đặt dấu trừ trc kết quả
1)
Ư(5)={-5;-1;1;5}
2)
(-12).4+4.7+4.(-5)=4(-12+7-5)=4.(-10)= - 40
3)Số đối
2/3 là -2/3
-0.25 là 0.25
4) Nghịch đảo:
5/7 là 7/5
-3 là -1/3
5)
3/50=6/100=6%
Câu 1:
Ư(-5)={-5;-1;1;5}
Câu 2:
(-12).4+4.7+4.(-5)=4.[(-12)+7+(-5)]=4.(-10)=-40
Câu 3:
Số đối của 2/3 là -2/3
Số đối của -0,25 là 0,25
Câu 4:
Số nghịch đảo của 5/7 là 7/5
Số nghịch đảo của -3 là -1/3
Câu 5:
3/50=3.2/50.2=6/100=0,06=6%
0 và -32 là bội của 8
-2 và 4 là ước của 8
Chọn B và C
Số đối của 0 là 0 nha.
0 không có số đối