K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 12 2023

loading... 

24 tháng 9 2023

Tham khảo:

a) Đổi: 1 giờ 30 phút = 1,5 giờ; 15 phút = 0,25 giờ; t phút = \(\frac{t}{{60}}\) giờ

Nếu \(t \le 90\)(phút) thì quãng đường s mà người đó đi được là: \(42.\frac{t}{{60}} = 0,7t\)(km)

Nếu \(90 < t \le 90 + 15 = 105\)(phút) thì quãng đường s mà người đó đi được là: \(42.1,5 = 63\)(km)

Nếu \(105 < t \le 105 + 120 = 225\)(phút) thì quãng đường s mà người đó đi được là: \(42.1,5 + (\frac{t}{{60}} - 1,5 - 0,25).30 = 0,5t + 10,5.\)(km)

Như vậy hàm số tính quãng đường s (km) sau t phút là:

\(s = \left\{ \begin{array}{l}0,7t\quad \quad \quad \quad (0 \le t \le 90)\\63\quad \quad \quad \quad \;\;\;(90 < t \le 105)\\0,5t + 10,5\quad \;\;(105 < t \le 225)\end{array} \right.\)

b)

Với \(0 \le t \le 90\) thì \(s = 0,7t\)

Trên đoạn [0;90] ta vẽ đường thẳng \(s = 0,7t\)

Với \(90 < t \le 105\) thì \(s = 63(km)\)

Trên nửa khoảng (90;105] ta vẽ đường thẳng \(s = 63\)

Với \(105 < t \le 225\)(phút) thì \(s = 0,5t + 10,5.\)(km)

Trên nửa khoảng (105;225] ta vẽ đường thẳng \(s = 0,5t + 10,5.\)

Như vậy ta được đồ thị biểu diễn hàm số s theo t như hình trên.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
26 tháng 9 2023

a) Phương trình tham số của đường thẳng \(d:\left\{ \begin{array}{l}x = 1 + 40t\\y = 1 + 30t\end{array} \right.\)

b) Thay \(t = 2\) vào phương trình\(d:\left\{ \begin{array}{l}x = 1 + 40t\\y = 1 + 30t\end{array} \right.\)  ta được \(\left\{ \begin{array}{l}x = 1 + 40.2 = 81\\y = 1 + 30.2 = 61\end{array} \right.\)

Vậy khi \(t = 2\) thì tọa độ của ô tô là \(\left( {81;61} \right)\)

Thay \(t = 4\) vào phương trình\(d:\left\{ \begin{array}{l}x = 1 + 40t\\y = 1 + 30t\end{array} \right.\)  ta được \(\left\{ \begin{array}{l}x = 1 + 40.4 = 161\\y = 1 + 30.4 = 121\end{array} \right.\)

Vậy khi \(t = 4\) thì tọa độ của ô tô là \(\left( {161;121} \right)\)

24 tháng 4 2017

không hiểu nổi tại sao lại là 2 lần đường.

XA XB A B C : Lần gặp 1 c: lần gặp 2 xe XA còn qua đoạn CA nữa mới đủ 2 lần xe XB còn qua đoạn CB nữa mới đủ 2 lần tính đến lúc gặp nhau lần 2

Xin lỗi, vì khi cái này đăng lên, câu hỏi trên sẽ bị loại khỏi danh sách "chưa trả lời"

25 tháng 4 2017

?

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
29 tháng 9 2023

Để xác định điểm M ta cần giải hệ phương trình gồm hai phương trình đường thẳng của hai đường thẳng a và b

10 tháng 2 2022

\(A=\left(m-2;6\right),B=\left(-2;2m+2\right).\)

Để \(A,B\ne\varnothing\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}m-2\ge-2\\2m+2>6\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}m\ge0\\m>2\end{cases}}\)

Kết hợp ĐK \(2< m< 8\)

\(\Rightarrow m\in\left(2;8\right)\)

10 tháng 2 2022
m€{2;8} nha HT @@@@@@@@@@
8 tháng 8 2016

_ Khi gặp nhau lần thứ nhất thì hai bố con đã chạy được \(\frac{1}{2}\) vòng đua .

_ Khi gặp lần 2 thì 2 bố con đã chạy thêm được 1 vòng nữa .

_ Tổng số hai bố con đã chạy được : 1,5 vòng .

_Chỗ hai bố con gặp nhau con đã chạy quá nửa vòng là 60 mét .

Nửa chu vi đường chạy là :

        100 x ( 1,5 : 0,5 ) - 60 = 240 ( m )

Chu vi vòng chạy là : 

        240 x 2 = 480 ( m )

                    Đáp số : 480 m .

 
12 tháng 8 2016

Gọi nửa vòng tròn sân vận động là S, ta có lần gặp nhau đâu tiền hai bố con đã đi được quãng đường là S. Kể từ lần gặp đầu đến lần gặp thứ hai, cả hai bố con đi thêm được chu vi của đường tròn (tức là 2xS). Vậy lần gặp nhau thứ hai thì hai bố con đã đi được quãng đường là 3xS và thời gian gặp lần sau gấp 3 lần thời gian gặp lần đầu, Vậy suy ra lần gặp nhau thứ hai người con đã đi được quãng đường gấp 3 lần quãng đường lần gặp thứ nhất. 

Vậy quãng đường người con đã đi lần gặp thứ hai là:

S + 60 = 100 x 3

S + 60 = 300 (m)

S = 300 - 60

S = 240 (m)

Vậy chu vi vòng tròn là:

S x 2 = 240 x 2 

S x 2 = 480 (m)

Đáp số: 480m

tick nha Phạm Thị Mỹ Tình Phạm Thị Mỹ Tình

2 xe chuyển động ngược chiều hướng về nhau , vận tốc ban đầu của 2 xe là V1,V2(V1/V2=3/2) thời gian của từng xe lần lượt là T1 ,T2 (với T1,T2 là thời gian của V1,V2 ) với (T1,T2):(V1,V2) : khi V1 giảm 5/9 thì quang đường 2 xe đi được bằng nhau cũng trong lần gặp đầu tiên xe 1 hoàn thành 9/13 của quãng đường 260 _____________________________________________________ xét 2 xe đi chuyển trên khung đường...
Đọc tiếp

2 xe chuyển động ngược chiều hướng về nhau , vận tốc ban đầu của 2 xe là V1,V2(V1/V2=3/2)

thời gian của từng xe lần lượt là T1 ,T2 (với T1,T2 là thời gian của V1,V2 )

với (T1,T2):(V1,V2) : khi V1 giảm 5/9 thì quang đường 2 xe đi được bằng nhau

cũng trong lần gặp đầu tiên xe 1 hoàn thành 9/13 của quãng đường 260

_____________________________________________________

xét 2 xe đi chuyển trên khung đường hình chữ nhật

sau lần gặp thứ (1);(2);(3) vận tốc của mỗi xe sẽ tự tăng thêm 1/3 ( sau lần gặp (1) xe sẽ thay đổi vận tốc, sau lần gặp (2) xe sẽ thay đổi vận tốc , sau lần gặp (3)................(4)(ở lần này xe thay đổi vận tốc không như những lần (1);(2);(3)) .........)

sau lần gặp nhau thứ (4) xe sẽ giảm 29/50 vận tốc

tương tự : lần gặp nhau (5);(6);(7) giống như (1);(2);(3)>>>>>>>>>>>lần (8) =(4) (như một chu kì)

khung đường có dài =90 ,rộng =40

___________________________________________________________________________

với :trước khi vận tốc của xe 2 <5(**)

tính số lần 2 xe gặp nhau

tính tổng thời gian hai xe đi dược

tính quãng đường mỗi xe đi được

tính khoảng cách từ điểm xuất phát đến lần gặp nhau cuối xét ở trường hợp(**)

1
20 tháng 5 2017

BS: với (T1,T2)(V1,V2) thì hai xe hoàn thành tổng quãng đường là 260

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
1 tháng 10 2023

Số cách sắp xếp 6 vận động viên vào 6 đường chạy là số hoán vị của 6 phần tử.

=> Số cách xếp các vận động viên vào các đường chạy đó là:

  6! = 720 cách