Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(B=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{99}+2^{100}=2\left(1+2^2+2^3+2^4\right)+...+2^{96}\left(1+2^2+2^3+2^4\right)=2.31+2^6.31+...+2^{96}.31=31\left(2+2^6+...+2^{96}\right)⋮31\)
3n + 4 = 3n - 6 + 10
= 3(n - 2) + 10
Để (3n + 4) ⋮ (n - 2) thì 10 ⋮ (n - 2)
⇒ n - 2 ∈ Ư(10) = {-10; -5; -2; -1; 1; 2; 5; 10}
⇒ n ∈ {-8; -3; 0; 1; 3; 4; 7; 12}
Mà n là số tự nhiên
⇒ n ∈ {0; 1; 3; 4; 7; 12}
Gọi số gồm 27 chữ số đó là \(\overline{aaaaa......aaaaa}\)(27 chữ số a)
Giả sử:
\(\overline{aaaaaa.......aaaaaaa}⋮27\)
\(\Rightarrow\overline{aaaaaaaaa.......aaaaaaaaaaa}⋮3^3\)
\(\Rightarrow a+a+a+a+...+a+a⋮3^3\)
\(27a⋮3^3\)
\(3^3a⋮3^3\)
\(3^3a⋮27\)
\(\rightarrowđpcm\)
Bài làm
Gọi 27 chữ số là aaaa..aaaa ( có 27 chữ ố a )
Giả sử : aaaa..aaaa \(⋮\) 27
=> aaaa..aaaa \(⋮\) 33
=> 27a \(⋮\) 33
=> 33a \(⋮\) 33
Suy ra : aaaa..aaaa \(⋮\) 27 ( ĐPCM)
Từ 1 đến 154 có số số hạng là : ( 154 - 1 ) : 1 + 1 = 154 ( số hạng )
Tổng các số đó là : ( 154 + 1 ) x 154 : 2 = 11935
Vậy ta kết luận tổng các số từ 1 đến 154 không chia hết cho 2 nhưng chia hết cho 5.
a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)
b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)
=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)
c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c
a+b+c=x-y-z+z-x=o
đưa về như bài b
d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung
e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)
=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)
a) n = 1 . vì ( 1+ 1) =1
1 : 1 = 1
b) n = 2 vì ( 2+ 2 ) = 4
4 : 2 = 2
\(x^2+2x+4⋮x+1\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+x\right)+\left(x+1\right)+3⋮x+1\)
\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)+\left(x+1\right)+3⋮x+1\)
\(\Leftrightarrow3⋮x+1\)
\(\Leftrightarrow x+1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{0;-2;2;-4\right\}\)
Ta có: \(x^2+2x+4\)
\(=\left(x^2+x\right)+\left(x+1\right)+3\)
\(=x\left(x+1\right)+\left(x+1\right)+3\)
\(=\left(x+1\right)\left(x+1\right)+3\)
Để \(x^2+2x+4\) chia hết cho x + 1 thì 3 phải chia hết cho x + 1
\(\Rightarrow\left(x+1\right)\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{-4;-2;0;2\right\}\)
24 chia hết cho 2x-1
=> 2x-1 \(\in\) Ư(24)
=> 2x-1 \(\in\) {1,2,3,4,6,8,12,24,-1,-2,-3,-4,-6,-8,-12,-24}
=> 2x \(\in\) { 2; 3;4;5;7;9;13;25;0;-1;-2;-3;-5;-7;-11;-23}
=> x \(\in\) {1;\(\dfrac{3}{2}\); 2; \(\dfrac{5}{2}\); \(\dfrac{7}{2}\);\(\dfrac{9}{2}\); \(\dfrac{13}{2}\); \(\dfrac{25}{2}\); 0;\(\dfrac{-1}{2}\); -1; \(\dfrac{-3}{2}\); \(\dfrac{-5}{2}\); \(\dfrac{-7}{2}\); \(\dfrac{-11}{2}\); \(\dfrac{-23}{2}\)}
Vậy...