Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu kể | Câu cảm |
a) Con mèo này bắt chuột giỏi. | M : A ! Con mèo này bắt chuột giỏi quá ! |
b) Trời rét. | Ôi, trời rét quá! Chà, trời rét thật ! |
c) Bạn Ngân chăm chỉ. | Bạn Ngân chăm chỉ quá ! |
d) Bạn Giang học giỏi. | Chà, bạn Giang học giỏi ghê ! |
Dựa vào phần ghi nhớ ở bài học và mẫu gợi ý, em chuyển các câu đã cho thành câu cảm như sau:
a. - Con mèo này bắt chuột giỏi quá!
- Chà, con mèo này bắt chuột giỏi thật!
b. - Chà trời rét thật! - Ôi, trời rét quá!
c. - Bạn Ngân chăm chỉ quá! - Bạn Ngân chăm chỉ thật!
d. - Chà, bạn Giang học giỏi thật!
Dựa vào phần ghi nhớ ở bài học và mẫu gợi ý, em chuyển các câu đã cho thành câu cảm như sau:
a. - Con mèo này bắt chuột giỏi quá!
- Chà, con mèo này bắt chuột giỏi thật!
b. - Chà trời rét thật! - Ôi, trời rét quá!
c. - Bạn Ngân chăm chỉ quá! - Bạn Ngân chăm chỉ thật!
d. - Chà, bạn Giang học giỏi thật!
Câc câu văn trên sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa đó là dùng từ chỉ người để chỉ sự vật: "chị"; "chú"; "đùa nghịch"; "chăm chỉ"
a) Vì sao chuột thường gặm các vật cứng ? Không giống với răng người và răng nhiều loài vật khác, răng của chuột mỗi ngày một mọc dài ra, cho đến khi chuột chết mới thôi. Nếu răng cứ mọc dài mãi như vậy, dĩ nhiên là rất vướng víu. Để mài cho răng mòn đi, chuột gặm các đồ vật cứng.
b) Vì sao lợn thường lấy mõm dũi đất lên ? Chúng ta biết rằng các giống lợn nuôi hiện nay đều có nguồn gốc từ lợn rừng. Mũi và mõm lợn rừng rất dài, xương mũi rất cứng. Để tìm thức ăn, chúng dùng cái mũi và mồm đặc biệt đó để dũi đất. Thói quen dũi đất của lợn nhà bắt nguồn từ cách tìm kiếm thức ăn của lợn rừng.
con mèo
con mèo