Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ĐK : \(x\ge0\) và \(x\ne1\)
\(A=\dfrac{\sqrt{x}+1}{x-1}-\dfrac{x+2}{x\sqrt{x}-1}-\dfrac{\sqrt{x}+1}{x+\sqrt{x}+1}\)
\(=\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{x+2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}-\dfrac{\sqrt{x}+1}{x+\sqrt{x}+1}\)
\(=\dfrac{x+\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}-\dfrac{x+2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}-\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\dfrac{x+\sqrt{x}+1-x-2-x+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\dfrac{-x\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\dfrac{-\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}\)
Ta có : \(\dfrac{2}{A}+\sqrt{x}=\dfrac{-2x-2\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}}+\sqrt{x}\)
\(=\dfrac{-x-2\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}}=-\sqrt{x}-2-\dfrac{2}{\sqrt{x}}=-\left(\sqrt{x}+\dfrac{2}{\sqrt{x}}+2\right)\)
Theo BĐT Cô - si ta có : \(\sqrt{x}+\dfrac{2}{\sqrt{x}}\ge2\sqrt{2}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}+\dfrac{2}{\sqrt{x}}+2\ge2\sqrt{2}+2\)
\(\Leftrightarrow-\left(\sqrt{x}+\dfrac{2}{\sqrt{x}}+2\right)\le-2\sqrt{2}-2\)
Vậy GTLN của Q là \(-2\sqrt{2}-2\) . Dấu \("="\) xảy ra khi \(x=2\)
a) ta có : \(\sqrt{2x^2-2x+5}=\sqrt{2\left(x^2-x+\dfrac{5}{2}\right)}=\sqrt{2\left(x^2-x+\dfrac{1}{4}\right)+\dfrac{9}{2}}\)
\(=\sqrt{2\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{9}{2}}\ge\sqrt{\dfrac{9}{2}}\)
\(\Rightarrow GTNN\) của biểu thức trên là \(\sqrt{\dfrac{9}{2}}=\dfrac{3}{\sqrt{2}}\) khi \(x=\dfrac{1}{2}\)
b) ta có : \(1-\sqrt{-x^2+2x+5}=1-\sqrt{-x^2+2x-1+6}\)
\(=1-\sqrt{-\left(x-1\right)^2+6}\le1-\sqrt{6}\)
\(\Rightarrow GTLN\) của biểu thức trên là \(1-\sqrt{6}\) khi \(x=1\)d) ta có : \(\dfrac{1}{2x-\sqrt{x}+3}=\dfrac{1}{2\left(x-\dfrac{\sqrt{x}}{2}+\dfrac{1}{16}\right)+\dfrac{23}{8}}\)
\(=\dfrac{1}{2\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{4}\right)^2+\dfrac{23}{8}}\le\dfrac{1}{\dfrac{23}{8}}=\dfrac{8}{23}\)
\(\Rightarrow GTLN\) của biểu thức trên là \(\dfrac{8}{23}\) khi \(x=\dfrac{1}{16}\)
a/ \(P=12\)
b/ \(Q=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\)
c/ Ta có:
\(\frac{P}{Q}=\frac{\frac{x+3}{\sqrt{x}-2}}{\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}}=\frac{x+3}{\sqrt{x}}\ge\frac{2\sqrt{3x}}{\sqrt{x}}=2\sqrt{3}\)
Dấu = xảy ra khi x = 3 (thỏa tất cả các điều kiện )
a. Thay x = 3 vào biểu thức P ta được :
\(p=\frac{x+3}{\sqrt{x}-2}=\frac{9+3}{\sqrt{9}-2}=12\)
b, \(Q=\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+2}+\frac{5\sqrt{x}-2}{x-4}\)
\(=\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+2}+\frac{5\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)
\(=\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)+5\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)
\(=\frac{x-3\sqrt{x}+2+5\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)
\(=\frac{x+2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)
\(=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)
\(=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\)
c, Ta có :
\(\frac{P}{Q}=\frac{\frac{x+3}{\sqrt{x}-2}}{\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}}=\frac{x+3}{\sqrt{x}}\ge\frac{2\sqrt{3x}}{\sqrt{x}}=2\sqrt{3}\)
Vậy GTNN \(\frac{P}{Q}=2\sqrt{3}\) khi và chỉ khi \(x=3\)
Bài làm :
ĐKXD : \(x>0\) ; \(x\ne1\)
Rút gọn :
\(A=\left(\dfrac{1}{x-\sqrt{x}}+\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\right):\dfrac{\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}\)
\(A=\left(\dfrac{1}{x-\sqrt{x}}+\dfrac{\sqrt{x}}{x-\sqrt{x}}\right):\dfrac{\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}\)
\(A=\dfrac{1+\sqrt{x}}{x-\sqrt{x}}.\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\sqrt{x}+1}\)
\(A=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\)
\(A=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}\)
Vậy \(A=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}\)
Điều kiện \(x>0\)
\(P=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}-16\sqrt{x}\)
\(P=1-\dfrac{1}{\sqrt{x}}-16\sqrt{x}\)
\(P=1-\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}}+16\sqrt{x}\right)\)
Áp dụng BĐT Cauchy cho 2 số dương
\(\dfrac{1}{\sqrt{x}}+16\sqrt{x}\), ta có:
\(\dfrac{1}{\sqrt{x}}+16\sqrt{x}\ge2\sqrt{\dfrac{1}{\sqrt{x}}.16\sqrt{x}}=8\)
\(P\ge1-8=-7\)
Vậy MinP=-7 khi x=1/16
Biểu thức đã cho lớn nhất khi x + √x + 1 nhỏ nhất
ĐKXĐ: x ≥ 0
⇒ x + √x + 1 ≥ 1
⇒ x + √x + 1 nhỏ nhất là 1 khi x = 0
Vậy giá trị lớn nhất của biểu thức đã cho là 5/1 = 5 khi x = 0
Biểu thức đã cho lớn nhất khi x + √x + 1 nhỏ nhất
ĐKXĐ: x ≥ 0
⇒ x + √x + 1 ≥ 1
⇒ x + √x + 1 nhỏ nhất là 1 khi x = 0
Vậy giá trị lớn nhất của biểu thức đã cho là 5/1 = 5 khi x = 0