K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 11 2023

Có BCNN(a,b).UCLN(a,b)= ab

=>60 . UCLN(a,b) = 180 

=> UCLN(a,b)=3

Giả sửd= UCLN(a,b) ( d khác 0 )

có a=dm, b = dn 

ab= 180 => dmdn=180 => mn = 180 : (3.3) => mn=20=1.20=2.10=4.5

Ta có bảng sau 

a 3 6 12 15 30 60
m 1 2 4 5 10 20
b 60 30 15 12 6 3
n 20 10 5 4 2 1

vậy : (a,b)=(3;60),(6;30),(15;12),(12;15),(30;6),(6;30)

2 tháng 11 2023
có thể tìm a và b bằng cách chia 3 thành các ước số của 180 và kiểm tra xem có cặp số nào có GCD là 60 không. Một cặp số thỏa mãn là a = 60 và b = 3.   Vậy, a = 60 và b = 3 là một cặp số thỏa mãn yêu cầu.
3 tháng 11 2023

a.b = 180; [a,b] = 60 ⇒ ƯCLN(a;b) = 180 : 60 = 3

Theo bài ra ta có: a= 3.m; b = 3.n  (m;n) =1

⇒ a.b = m.3.n.3 = 180 ⇒ a.b=20

20 = 22.5;  Ư(20) = {1; 2; 4; 5; 10; 20} vì (m;n) = 1

Nên (m;n) = {1; 20); (4; 5); (5;4); (20;1)

Ta có bảng sau:

m 1 4 5 20
n 20 5 4 1
a = 3.m 3 12 15 60
b = 3.n 60 15 12 3

Theo bảng trên ta có các cặp số(a; b) thỏa mãn đề bài là:

(a;b) = (3;60); (12;15); (15;12); (60;3)

 

 

 

19 tháng 2 2023

Hellp me !!!!!!!!!!!!!!!!!

 

19 tháng 2 2023

ko có thời giân để hỏi đâu8

:))))))))))))))))))))))))))))))))))))))

 

2 tháng 8 2017

a, BCNN(540;360) = 1080

b, BCNN(45;60) = 180

c, BCNN(36;180) = 180

d, BCNN(16;48;150) = 1200

e, BCNN(60;90;135) = 540

f, BCNN(24;72;280) = 2520

21 tháng 2 2017

11 tháng 2 2022

a, BCNN(540;360) = 1080

b, BCNN(45;60) = 180

c, BCNN(36;180) = 180

d, BCNN(16;48;150) = 1200

e, BCNN(60;90;135) = 540

f, BCNN(24;72;280) = 2520

13 tháng 11 2023

A. 10; 12; 15

10 = 2.5

12 = 22.3

15 = 3.5

BCNN(10; 12; 15) = 22.3.5 = 60

13 tháng 11 2023

B, 150; 25; 175;

150 =2.3.52

25 = 52

175 = 52.7

BCNN(150; 25; 175) = 2.3.52.7 = 1050

12 tháng 11 2017

mk viết nhầm từ "mẹ" ở câu cuối nhé đấy là từ "mk"

12 tháng 11 2017

 Bài 1 :

  BCNN( a , b ) = 60

Có a = 12

b = ?

Phân tích ra có 12 = 2^2 . 3

Giờ ta xét 2 trường hợp :

+ 1 : b chia hết cho a

b chia hết cho a

=> BCNN( a , b ) = b

Mà BCNN( a , b ) = 60

=> b = 60

+ 2 : b không chia hết cho a ( với trường hợp này thì b < 60 ) 

Trong trường hợp này ta lại có các trường hợp khác : 

+a1 : b và a khi phân tích ra thừa số nguyên tố đều được những số khác nhau .

=> BCNN( a , b ) = a.b = 60

Thay a = 12 

=> b = 60 : 12 = 5

+a2 : b và a khi phân tích ra thừa số nguyên tố được 1 số giống nhau ( hai số này cùng mũ và mũ của a > b ) 

+a3 : b và a khi phân tích ra thừa số nguyên tố được 1 số giống nhau ( hai số này cùng mũ và mũ a < b )

....

Tự tìm các trường hợp khác . 

Bài 2 : Vì a chia hết cho 7 

=> a thuộc B(7)

Vì a chia cho 4 và 6 đều dư 1

=> a + 1 chia hết cho 4 và 6

=> a + 1 thuộc BC( 4,6)

4 = 2^2

6 = 2 . 3

BCNN(4,6) = 2^2 . 3 = 12

a + 1 thuộc BC( 4 , 6 ) = B(12) = { 0 ; 12 ; 24 ; 36 ; 48 ; 60 ; 72 ; ... }

=> a thuộc { -1 ; 11 ; 23 ; 35 ; 47 ; 59 ; 71 ; .... }

=> a = 119