K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 10 2023

                                     giải:
 Theo đề ta có: (4n+8) chia hết cho (n+1)

                         (n+1) chia hết cho (n+1)

suy ra: [(4n+8)-4(n+1)] chia hết cho (n+1)

     hay [(4n+8)-(4n+4)] chia hết cho (n+1)

    do đó  4 chia hết cho (n+1)

    suy ra: (n+1) e Ư(4)

    Ư(4)={1;2;4}

nếu n+1=1 thì n=0

       n+1=2 thì n=1

       n+1=4 thì n=3

vậy n e {0;1;3}  

9 tháng 10 2017

\(a,\)Để \(n+3⋮n\)

Mà \(n⋮n\Rightarrow3⋮n\)

=> n là ước của 3 .

Mà n lại số tự nhiên 

\(\Rightarrow n=\left\{1;3\right\}\) 

\(b,\) Để \(n+8⋮n+1\)

\(\Rightarrow\left(n+1\right)+7⋮n+1\)

Mà \(n+1⋮n+1\Rightarrow7⋮n+1\)

\(\Rightarrow6⋮n\)

Mà n là số tự nhiên 

\(\Rightarrow n=\left\{1;2;3;6\right\}\)

25 tháng 10 2015

a)4n-7chia hết cho n-1<=>4(n-1)-3chia hết cho n-1=>3chia hết cho n-1 mà n thuộc N

=>n-1 thuộc{-1;1;3}

=>n thuộc {1;2;4}

b)10-2n chia hết cho n-2<=>14-2(n-2) chia hết cho n-2 =>14 chia hết cho n-2 mà n thuộc N

=>n-2 thuộc {-2;-1;1;2;7;14}

=>n thuộc {0;1;3;4;9;16}

c)5n-8 chia hết cho 4-n <=>5(4-n)-28 chia hết cho n-4=>28chia hết cho n-4 mà n thuộc N

=>n-4 thuộc {-4;-2;-1;1;2;4;7;14;28}

=>n thuộc{0;2;3;5;6;8;11;18;32}

d)n2+3n+6 chia hết cho n-3<=>-n(n-3)+6 chia hết cho n-3=>6 chia hết cho n-3 mà n thuộc N

=>n-3 thuộc{-3;-2;-1;1;2;3;6}

=>n thuộc{0;1;2;4;5;6;9}

11 tháng 11 2017

Sai hêta rồi bạn ơi

24 tháng 9 2021

\(a,\Rightarrow n+3\inƯ\left(5\right)=\left\{-5;-1;1;5\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{-8;-4;-2;2\right\}\\ b,\Rightarrow n+3+5⋮n+3\\ \Rightarrow5⋮n+3\\ \Rightarrow n+3\inƯ\left(5\right)=\left\{-5;-1;1;5\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{-8;-4;-2;2\right\}\\ c,\Rightarrow2\left(2n-1\right)-3⋮2n-1\\ \Rightarrow3⋮2n-1\\ \Rightarrow2n-1\inƯ\left(3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{-1;0;1;2\right\}\\ d,\Rightarrow8-n+4⋮8-n\\ \Rightarrow4⋮8-n\\ \Rightarrow8-n\inƯ\left(4\right)=\left\{-4;-2;-1;1;2;4\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{12;10;9;7;6;4\right\}\)

9 tháng 8 2015

a, Ta có : 4n - 7 chia hết cho n - 1 =>  4n - 7 là bội của n - 1 hay n - 1 là ước của 4n - 7

=> n - 1 là ước của 8, ( hỏi cách làm ra 8, thì bn phải thực hiện phép tính, nhưng đây là cô mk dạy, khác nhưng kq vẫn giống )

Bn tự tìm ước của 8 rồi tiếp tục làm

b, Ta có : 10n - 2 chia hết cho n - 2 => 10n - 2 là bội của n - 2 hay n - 2 là ước của 10n - 2

=> n - 2 là ước của 4

Tiếp tục tìm nha bn !!!! ^^

9 tháng 8 2015

4n - 7 chia hết cho n -1

=> 4n - 4 - 3 chia hết cho n - 1

=> -3 chia hết cho n - 1

=> n - 1 thuộc U(3)

Ta có: U(3) = {+-1;+-3}

Liệt kê ra nhé

a) \(\frac{4n+3}{2n+1}=\frac{4n+2+1}{2n+1}=2+\frac{1}{2n+1}\)

Để có phép chia hết thì \(1⋮2n+1\Leftrightarrow2n+1\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

b) \(\frac{3n-5}{4n+8}=\frac{3n+6-11}{4n+8}=\frac{3}{4}-\frac{11}{4n+8}\)

Để có phép chia hết thì \(11⋮4n+8\Leftrightarrow4n+8\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

c) \(\frac{n+3}{n-1}=\frac{n-1+4}{n-1}=1+\frac{4}{n-1}\)

Để có phép chia hết thì \(4⋮n-1\Leftrightarrow n-1\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

d) \(\frac{3n+1}{11-n}=\frac{3n-33+34}{11-n}=-1+\frac{34}{11-n}\)

Để có phép chia hết thì \(34⋮11-n\Leftrightarrow11-n\inƯ\left(34\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm17;\pm34\right\}\)

Lập bảng xét giá trị cho từng trường hợp

15 tháng 10 2016

2/a)n=2