K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 10 2023

\(5⋮\left(x-1\right)\)

\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Vậy, ta có :

`x-1=1=>x=1+1=>x=2`

`x-1=-1=>x=-1+1=>x=0`

`x-1=5=>x=5+1=>x=6`

`x-1=-5=>x=-5+1=>x=-4`

Vì `x` là số tự nhiên nên \(x\in\left\{0;2;6\right\}\)

27 tháng 10 2023

5 chia hết cho (x-1)

suy ra:(x-1) e Ư(5)

Ư(5)={1;5}

x-1=1 thì x là 2

x-1=5 thì x là 6

vậy x e {2;6}

31 tháng 3 2022

(2x+1)(x-5)=12

2x2-9x-17=0

delta=217

x1= \(\frac{-\left(-9\right)-\sqrt{217}}{2\cdot2}=\frac{9-\sqrt{217}}{4}\)   x2=\(\frac{-\left(-9\right)+\sqrt{217}}{2\cdot2}=\frac{9+\sqrt{217}}{4}\)

P/s: ko có y hả b?

4 tháng 11 2024

1) 3n ⋮ 2n - 5

=> 2(3n) - 3(2n - 5)  ⋮ 2n - 5

=> 6n - 6n + 15 ⋮ 2n - 5

=> 15 ⋮ 2n - 5

=> 2n-5 ϵ Ư(15)

Ư(15) = {1;-1;3;-3;5;-5;15;-15}

=> n={3;2;4 ;1;5;0;10;-5

11 tháng 12 2017

a) 8 chia hết cho 3x+2

=> 3x+2 thuộc Ư(8)={1,2,4,8}

Ta có bảng :

3x+21248
x-1/3 (loại)02/3 (loại)2

Vậy x=0 hoặc x=2

b) n+5 chia hết n-1

=> n-1+6 chia hết cho n-1

=> n-1 chia hết n-1 ; 6 chia hết cho n-1

=> n-1 thuộc Ư(6)={1,2,3,6}

Ta có bảng :

n-11236
n2347

Vậy n={2,3,4,7}

27 tháng 11 2016

a) \(17⋮x-1\Rightarrow x-1\in\text{Ư}\left(17\right)=\left\{1;-1;17;-17\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{2;0;18;-16\right\}\)

Mà x thuộc N.

Vậy: \(x\in\left\{2;0;18\right\}\)

b) \(10⋮x-7\Rightarrow x-7\in\text{Ư}\left(10\right)=\left\{1;2;5;10;-1;-2;-5;-10\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{8;9;12;17;6;5;2;-3\right\}\)

Mà x thuộc N.

Vậy: \(x\in\left\{8;9;12;17;6;5;2\right\}\)

c) \(\frac{x+5}{x+1}=\frac{x+1+4}{x+1}=1+\frac{4}{x+1}\)

\(\frac{4}{x+1}\Rightarrow x+1\in\text{Ư}\left(4\right)=\left\{1;2;4;\right\}\)

(*) Loại giá trị x âm do x thuộc N.

\(\Rightarrow x\in\left\{0;1;3\right\}\)

Vậy: \(x\in\left\{0;1;3\right\}\)

29 tháng 11 2016

Vì 17\(⋮\)x-1=>x-1ϵƯ(7)={1;7}

Với x-1=1=>x=2

x-1=17=>x=18

Vậy xϵ{2;18}

20 tháng 8 2015

a. 5 chia hết cho x-1

=> x-1 \(\inƯ\left(5\right)=\left\{1;5\right\}\)

=> x \(\in\left\{2;6\right\}\)

b. x+2 chia hết cho x+1

=> x+1+1 chia hết cho x+1

mà x+1 chia hết cho x+1

=> 1 chia hết cho x+1

=> x+1 = 1

=> x=0

5 chia hết cho x-1

=>x-1=-5;-1;1;5

vì x E N=>n-1-2

=>x-1=-1;1;5

>x=0;2;6

vậy x=0;2;6

x+2 chia hết cho x+1

=>x+1+1 chia hết cho x+1

=>1 chia hết cho x+1

=>x+1=1

=>x=0

vậy x=0

21 tháng 11 2019

ko biết đâu bài khó lắm

22 tháng 11 2019

mất dạy nhá mai dun

26 tháng 3 2024
Dudijdiddidijdjdjdjdj
26 tháng 3 2024

29 tháng 9 2018

\(x+20⋮10\Leftrightarrow x⋮10\) (vì \(20⋮10\))                       (1)

\(x-15⋮5\Leftrightarrow x⋮5\) (vì \(15⋮5\))                             (2)

Từ (1), (2) và \(x⋮8\) \(\Rightarrow x⋮10;5;8\Rightarrow x⋮40\Leftrightarrow x-80⋮40\) (vì \(80⋮40\))                      (3)

\(x+1⋮9\Leftrightarrow x+1-81⋮9\) (vì \(81⋮9\)\(\Leftrightarrow x-80⋮9\)                                            (4)

Từ (3) vào (4) \(\Rightarrow x-80⋮40;9\Rightarrow x-80⋮360\) 

Lại có: x < 300 nên x - 80 < 220. Mà x là số tự nhiên nên x - 80 = 0 \(\Rightarrow x=80\)