Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Công thức lũy thừa và bậc căn số
* \(a^m\)\(a^n\) = \(a^{m+n}\) => * \(\sqrt[m]{\sqrt[n]{a}}\) = \(\sqrt[mn]{a}\)
* \(\frac{a^m}{a^n}\) = \(a^{m-n}\) =>* \(\left(\sqrt[n]{a}\right)^m\) = \(\sqrt[n]{a^m}\)
* \(\left(a^m\right)^n\) = \(a^{mn}\) =>* \(\sqrt[n]{\frac{a}{b}}\) = \(\frac{\sqrt[n]{a}}{\sqrt[n]{b}}\)
* \(\left(abc\right)^n\) = \(a^n\) \(b^n\) \(c^n\) => * \(\sqrt[n]{abc}\) = \(\sqrt[n]{a}\) \(\sqrt[n]{b}\) \(\sqrt[n]{c}\)
Phần bên trên giải thích rồi còn gì
n + n - 1 + n - 2 + n - 3 + .... + 1
Tổng của dãy số hơn kém 1 đơn vị lùi từ n về 1
T = (Số đầu - số cuối) . số số hạng rồi chia 2
tức là \(\dfrac{\left(n-1\right).n}{2}\)
\(\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\left(\sqrt{4x^2+x}+2x-1\right)\)
\(=\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\dfrac{4x^2+x-\left(2x-1\right)^2}{\sqrt{4x^2+x}-2x+1}\)
\(=\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\dfrac{4x^2+x-4x^2+4x-1}{\sqrt{4x^2+x}-2x+1}\)
\(=\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\dfrac{5x-1}{-x\cdot\sqrt{4+\dfrac{1}{x}}-2x+1}\)
\(=\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\dfrac{5-\dfrac{1}{x}}{-\sqrt{4+\dfrac{1}{x}}-2+\dfrac{1}{x}}\)
\(=\dfrac{5-0}{-\sqrt{4+0}-2+0}=\dfrac{5}{-4}=-\dfrac{5}{4}\)
2;-2 là căn bậc 6 của 64 vì \(2^6=64;\left(-2\right)^6=64\)
OLM chào em và cảm ơn em đã yêu thương và tin tưởng và lựa chọn hệ thống giáo dục olm.vn.
Về vấn đề em hỏi cô xin chia sẻ tới em một vài thông tin như sau:
+ Em cần phải xem kỹ xem yêu cầu đổi quà của em đã thành công hay chưa?
+ Nếu chưa thành công thì tức là em sẽ không nhận được quà vì hệ thống chưa xác nhận yêu cầu đổi quà của em.
+ Nếu yêu cầu đổi quà em đã đực xác thực hệ thống sẽ thông báo tới em là yêu cầu đổi quà thành công.
+ Em cần kiểm tra địa chỉ của em xem đã đúng chưa, tất cả mọi thứ đều chuẩn mực em sẽ nhận được quà từ olm em nhé.
+ Nếu các thông tin em cung cấp không chính xác thì quà sẽ bị gửi lại công ty và em không nhận được quà.
Trên đây là các thông tin mà cô gửi đến em về việc đổi quà, bản thân cô cũng nhận được rất nhiều quà từ olm nên em cứ yên tâm nhá.
a: căn bậc hai của một số a không âm là một số x thỏa mãn \(x^2=a\)
b: Căn bậc hai của một số a bất kỳ là một số x sao cho x thỏa mãn \(x^3=a\)
Được chứ em