Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Tham khảo
PTHH: Zn + Pb(NO3)2 → Zn(NO3)2 + Pb
(Gọi số mol của Zn là a => Số mol của Pb là a)
Sau 1 thời gian lấy lá kẽm ra thấy khối lượng tăng 1,42 gam = Khối lượng Pb sinh ra bám vào lá kẽm trừ đi khối lượng Zn phản ứng.
<=> 207a - 65a = 1,42
<=> a = 0,01 (mol)
a) Khối lượng chì bám vào kẽm là: 207a = 2,07(g)
b) Đổi: 500 ml = 0,5 l
Số mol của dung dịch Pb(NO3)2 là: 0,5 . 2 = 1 (mol)
So sánh: 0,01 < 1
=> Dung dịch Pb(NO3)2 dư , tính theo Zn
Số mol của Zn(NO3)2 là: 0,01 . 1 = 0,01 (mol)
Nồng độ mol của dung dịch sau khi lấy lá kẽm ra là:
CM = n / V = 0,01 : 0,5 = 0,02M
( Vì thể tích dung dịch k thay đổi đáng kể nên sau phản ứng và lấy lá kẽm ra thì thể tích dung dịch vẫn là 500 ml)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
mHCl=(25*43.8)/100=10.95g
nHCl=10.95/36.5=0.3mol
PTHH: A2O3+6HCl ---> 2AlCl3 +3H2O
0.05 0.3
MA2O3=5.1/0.05=102 đvC
MA2O3= MA + MO
=>MA2 =MA2O3 -MO
=102-(16*3)
=54 đvC
=>MA=54/2=27 đvC(Al)
Vậy kim loại cần tìm là Al, oxit kim loại của nó là Al2O3
Chúc em học tốt!!!
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi CTHH của oxit kim loại là RO
\(m_{HCl}=\dfrac{10.21,9\%}{100\%}=2,19\left(g\right)\\ n_{HCl}=\dfrac{2,19}{36,5}=0,06\left(mol\right)\\ RO+2HCl\xrightarrow[]{}RCl_2+H_2O\\ n_{RO}=\dfrac{0,06}{2}=0,03\left(mol\right)\\ M_{RO}=\dfrac{2,4}{0,03}=80\left(g/mol\right)\\ M_R=80-16=64\left(g/mol\right)\\ \Rightarrow R.là.đồng,Cu\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
mình hd hướng làm thôi nha ;)))
B1 : Cho lần lượt 4 lá vào dd Hcl dư , chia thành 2 nhóm :
+ Nhóm 1 : tan trong hcl : Fe và Al
+ Nhóm 2 : Không tan trong dd Hcl : Cu và Ag
B2 : Đem đốt 2 lá kim loại ở nhóm 2 trong không khí. Sau p/ứ, lấy spham td với dd hcl dư, spham nào tan thì là oxit của đồng, từ đó nhận ra đồng. Cái nào không tan thì là Ag
B3 : Cho lần lượt 2 lá kim loại nhóm 1 td với dd NaOH dư,
+ Nhận ra Al vì tan trong dd NaOH
+ Nhạn ra Fe vì không tan
p/s : tự viết pthh nhaa =)))
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Trong dãy hoạt động hóa học của kim loại, kể từ Mg trở đi kim loại đứng trước đẩy được kim loại đứng sau ra khỏi muối của chúng
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a,
Các kim loại và gốc không được ở cạnh nhau: BaBa và sunfat, BaBa và cacbonat, Mg và cacbonat, Pb và clorua, Pb và sunfat, Pb và cacbonat.
Vậy mỗi ống chứa các dd: K2CO3, Pb(NO3)2, MgSO4, BaCl2
b,
Nhỏ dd HCl vào các ống (thí nghiệm thực hiện ở nhiệt độ thấp).
- K2CO3 có khí không màu.
- Pb(NO3)2 có kết tủa trắng.
K2CO3+2HCl→2KCl+CO2+H2O
Pb(NO3)2+2HCl→PbCl2+2HNO3
Nhỏ NaOH vào 2 dung dịch còn lại.
- MgSO4 kết tủa trắng.
- Còn lại là BaCl2
MgSO4+2NaOH→Mg(OH)2+Na2SO4
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
PTHH: \(R_2O_3+6HCl\rightarrow2RCl_3+3H_2O\)
a) Ta có: \(n_{HCl}=\dfrac{43,8\cdot25\%}{36,5}=0,3\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_{R_2O_3}=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_{R_2O_5}=\dfrac{5,1}{0,05}=102\) \(\Rightarrow M_R=27\) (Nhôm)
Vậy CTHH của oxit là Al2O3
b) PTHH: \(Al_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
Theo PTHH: \(n_{H_2SO_4}=3n_{Al}=0,15\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,15\cdot98}{20\%}=73,5\left(g\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đi từ nhóm I đến nhóm VII thì tím kim loại của các nguyên tố giảm dần, tính phi kim của các nguyên tố tăng dần
Mà X nằm ở nhóm VII => X là phi kim mạnh
Chọn C
dùng bảng tuần hoàn cái dãy hoạt động hoá học ý bạn
kim loại nào đứng trước trong dãy điện hoá thì mạnh hơn nhé