K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 10 2023

Ta có:

5 chia hết cho (x + 1)

=> (x + 1) thuộc tập Ư(5) = {-5;-1;1;5}

Vì x thuộc N nên (x +1) thuộc tập {1;5}

=> x thuộc tập {0;4}

Vậy x thuộc tập {0;4}

10 tháng 10 2023

Ư(5)={1;5}

=> x+1=1;5

Vậy x=0;4

10 tháng 10 2023

\(Ư\left(5\right)=\left\{1;5\right\}\)

x+1 1 5
x 0 4

 

10 tháng 10 2023

2

tìm điều kiện của x để a ko chia hết cho j vậy

ta có A=963+2493+351+x=3807+x

vì 3807chia hết cho 9 =>xko chia hết cho 9 vậy ....

B=10+25+x+45=80+x

vì 80 chia hết cho 5 => dể B ko chia hết cho 5 thì x cũng ko chia hết cho 5 và ngược lại

23 tháng 12 2020

a,

- Ta có:
A = 963 + 2493 + 351 + x
= 3807 + x
+ Để A chia hết cho 9
=> 3807 + x chia hết cho 9
=> x ∈ {0;9}
+ Để A không chia hết cho 9
=> 3807 + x không chia hết cho 9
=> A ∈ {1;2;3;4;5;6;7;8}

b,

Ta có:
B = 10 + 25 + x + 45
= 80 + x
+ Để B chia hết cho 5
=> 80 + x chia hết cho 5
=. x ∈ {0;5}
+ Để B không chia hết cho 5
=> 80 + x không chia hết cho 5
=> x ∈ { 1;2;3;4;6;7;8;9}

Chúc bạn thi tốt

10 tháng 1 2023

2 Tìm n

a, n+6 chia hết cho n+1/ =n+1+5 chia hết cho n+1/ =(n+1).5 chia hết cho n+1/ suy ra n+1 thuộc ước (5)

Để n+1 chia hết cho n+1

suy ra 5 chia hết cho n+1/ Suy ra n thuộc Ư(5)=(-1; -5; 1; 5)

Ta lập bảng

n+1                -1                     -5                             1                        5

n                    -2                     -6                              0                       4

suy ra: n thuộc (-2; -6; 0; 4)

thử lại đi xem coi đúng ko nhé

             

28 tháng 12 2016

1 . goi UCLN ( 2n + 1,6n + 5 ) la d

=> 2n + 1 chia hết cho d (1)

6n + 5 chia hết cho d  (2)

từ (1)=> 6 x ( 2n + 1 ) = 12n + 6 chia hết cho d (3)

từ (2) => 2 x ( 6n + 5 ) = 12n + 10  chia hết cho d (4)

Tu (3) va (4) => ( 12n + 10 ) - (12n + 6 ) chia het cho d

hay 4 chia hết cho d=> d thuộc { 1,2,4}

Mà d là lớn nhất => d = 4

2). 2x + 11 chia hết cho x + 3

(2x + 6 ) + 5 chia het cho x + 3

2 x ( x + 3 ) + 5 chia hết cho x + 3 (1)

Ma 2 x ( x + 3 ) chia het cho x + 3 (2)

Từ (1) và (2) => 5 chia hết cho x + 3

=> X + 3 thước U của 5 hay x + 3 thuộc { 1,5}

                                           x thuộc { -2,2}

Mà x thuộc N => x = 2