Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tìm x để biểu thức < 0
(2x+3). (5x+3)
Tìm x biết: \(\frac{x^2-4}{x^2}<0\)
Đúng thì có 1 câu có 2 like.
a) Đê biểu thưc nhỏ hơn 0 thì hai số trong tích sẽ phải khác dấu .
Mà 5x+3>2x+3 => 2x+3 <0
=> 5x +3 >0
Bài 2 :
Vì x^2 >= 0 nên ( x^2 - 4 ) /x^2 < 0 khi
x^2 - 4 < 0 => (x- 2 )( x+ 2 ) < 0
=> x - 2 < 0 và x + 2 > 0 hoặc x - 2 > 0 và x + 2 < 0
(+) x-2 < 0 và x + 2 > 0
=> x < 2 và x > -2
=> -2 < x < 2 ( TM)
(+) x- 2 > 0 và x + 2 < 0
=> x > 2 và x < -2
=> 2 < x < -2 ( laoij )
VẬy -2 < x < 2 thì ... > 0
a, ( x - 3 ) . ( x - 4 ) = 0
=> x - 3 = 0 hoặc x - 4 = 0
Nếu x - 3 = 0 => x = 3
Nếu x - 4 = 0 => x = 4
b, (\(\frac{1}{2}\)x - 4 ) . ( x - \(\frac{1}{4}\)) = 0
=>( \(\frac{1}{2}\)x - 4 ) = 0 Hoặc ( x - \(\frac{1}{4}\)) = 0
Nếu ( \(\frac{1}{2}\)x - 4 ) = 0 => x = \(\frac{8}{1}\)
Nếu ( x - \(\frac{1}{4}\)) = 0 => x = \(\frac{1}{4}\)
c, (\(\frac{1}{3}\)- x ) . ( \(\frac{1}{2}\)+ 1 : x ) = 0
=> ( \(\frac{1}{3}\)- x ) = 0 Hoặc ( \(\frac{1}{2}\)+ 1 : x ) = 0
Nếu (\(\frac{1}{3}\)- x ) = 0 => x = \(\frac{1}{3}\)
Nếu ( \(\frac{1}{2}\)+ 1 : x ) = 0 => x = \(\frac{-2}{1}\)
d, ( x + 3 ) . ( x - 4 ) + 2.(x + 3 ) = 0
=> (X + 3 ) = 0 Hoặc ( x - 4 ) = 0 Hoặc 2. ( x + 3 ) = 0
Nếu x + 3 = 0 => x = 0
Nếu ( x - 4 ) = 0 => x = 4
Nếu 2.(x + 3) = 0 => x = 3
# Cụ MAIZ
a. ( x - 3 ) ( x - 4 ) = 0
<=> \(\orbr{\begin{cases}x-3=0\\x-4=0\end{cases}}\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}x=3\\x=4\end{cases}}\)
b. \(\left(\frac{1}{2}x-4\right)\left(x-\frac{1}{4}\right)=0\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{1}{2}x-4=0\\x-\frac{1}{4}=0\end{cases}}\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}x=8\\x=\frac{1}{4}\end{cases}}\)
Bài làm :
\(a\text{)}...\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=0\\x-4=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=4\end{cases}}\)
\(b\text{)}...\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{1}{2}x-4=0\\x-\frac{1}{4}=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{1}{2}x=4\\x=0+\frac{1}{4}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=8\\x=\frac{1}{4}\end{cases}}\)
\(c\text{)}...\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{1}{3}-x=0\\\frac{1}{2}+1\div x=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{3}-0\\1\div x=-\frac{1}{2}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{3}\\x=-2\end{cases}}\)
\(d\text{)}...\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x-4+2\right)=0\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x-2\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+3=0\\x-2=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=-3\\x=2\end{cases}}\)
Bài làm :
\(a,\left(x-3\right)\left(x-4\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=0\\x-4=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=4\end{cases}}\)
\(b,\left(\frac{1}{2}x-4\right)\left(x-\frac{1}{4}\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{1}{2}x-4=0\\x-\frac{1}{4}=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{1}{2}x=4\\x=\frac{1}{4}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=8\\x=\frac{1}{4}\end{cases}}\)
\(c,\left(\frac{1}{3}-x\right).\left(\frac{1}{2}+1:x\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{1}{3}-x=0\\\frac{1}{2}+1:x=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{3}\\x=-2\end{cases}}\)
\(d,\left(x+3\right)\left(x-4\right)+2\left(x+3\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(x+3\right)\left(x-4+2\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(x+3\right)\left(x-2\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+3=0\\x-2=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-3\\x=2\end{cases}}\)
Học tốt nhé
Bài làm :
\(a\text{)}...\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=0\\x-4=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=4\end{cases}}\)
\(b\text{)}...\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{1}{2}x-4=0\\x-\frac{1}{4}=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{1}{2}x=4\\x=0+\frac{1}{4}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=8\\x=\frac{1}{4}\end{cases}}\)
\(c\text{)}...\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{1}{3}-x=0\\\frac{1}{2}+1\div x=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{3}-0\\1\div x=-\frac{1}{2}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{3}\\x=-2\end{cases}}\)
\(d\text{)}...\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x-4+2\right)=0\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x-2\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+3=0\\x-2=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=-3\\x=2\end{cases}}\)
1) P = 4x - 3 - |2x - 1|
P = 4x - 3 - 2x - 1
P = 2x - 4
2) 2x - 4 = 3
2x = 3 + 4
2x = 7
x = 7/2
c) TH1: 2x - 4 > 0 <=> 2x > 4 <=> x > 2
TH2: 2x - 4 < 0 <=> 2x < 4 <=> x < 2
không chắc nhé :v
Quen mat con phan 3 :v
2x - 4 (1)
Thay x = 1 vao (1), ta co:
2.1 - 4 = -2
Vay: P voi x = 1 la -2
1) Tìm x, biết :
a) |x|=4
>x = 4 và -4
b) |x|=|-3|
>Không có x thỏa mãn
c) |-x|= |2|
> x = 2
d) |-x|=|-2|
>x= 2
e) |-x|=0
>Không có x thỏa mãn
f) |-x|=1
> x= 1
g) |-x|=-2
> Không có x thỏa mãn
h) |-x|=1 và x > 0
> x=1
a) x=4;-4
b) x=3;-3
c) 2;-2
d) 2;-2
e) 0
f)1;-1
g) Không bao giờ tồn tại
h)1;-1
Chúc bạn học tốt!!!
Cái này mình nghĩ nên để là Toán 6 thui bạn ạ
a) bn xét 2 trường hợp để phá dấu GTTĐ nha
b) thì xét 3 trường hợp
=> x khác 2;-1;4
Vì \(\left(x-2\right)^2\ge0\) nên (x+1)(x-4)<0
=> x+1<0 và x-4 >0 hoặc x+1 > 0 và x-4<0
- Nếu x+1 < 0 và x-4>0 thì:
+ Để x+1<0 thì x<-1 và x-4 > 0 thì x>4
=> -1>x>4 (loại vì -1<4)
- Nếu x+1 > 0 và x-4< 0 thì:
+ Để x+1>0 thì x>-1 và x-4< 0 thì x<4
=> 4>x>-1
Vậy 4>x>-1 với x khác 2
Vì ( x - 2 )^2 >= 0 Để
( x - 2)^2 . ( x + 1).( x-4) <0 => ( x + 1)( x - 4) < 0
(+) Th1 : x + 1 < 0 và x - 4 > 0 => x <-1 và x > 4 => 4<x < -1( vô lí)
(+) Th2: x + 1 >0 và x - 4 < 0 => x> -1 và x <4 => -1 < x < 4 ( Tm)
Vậy -1 < x <4 thì (x- 2)^2 ..... < 0