Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1 :
K = { 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ;6 }
D = { tháng 4 ; tháng 6 ; tháng 9 ; tháng 11 }
M = { Đ ; I ; Ê ; N ; B ; P ; H ; U }
Bài 2 :
Cách 1 :
S = { Thuỷ Tinh; Kim Tinh; Trái Đất Tinh; Hoả Tinh; Mộc Tinh; Thổ Tinh; Thiên Vương Tinh; Hải Vương Tinh }
Cách 2 :
S={ x | các thiên thể ∈ Hệ Mặt Trời }
Bài 1
\(a\in A\) \(a\notin B\)
\(b\in A,B\)
\(x\in A\) \(x\notin B\)
\(u\notin A\) \(u\in B\)
Bài 2
\(3,5,7\notin U\)
\(0,6\in U\)
Bài 3
\(A=\left\{x\in N/x< 10\right\}\)
vì số tận cùng là 0 hoặc 5 nên 3 số đó là C={505;510;515}
Tham khảo nhé bn
a) A = {0; 3; 6; 9; 12; 15};
Ta thấy các số 0; 3; 6; 9; 12; 15 là các số tự nhiên chia hết cho 3 và nhỏ hơn 16 nên ta viết tập hợp A bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng là:
A = {x | x là số tự nhiên chia hết cho 3, x < 16}.
b) B = {5; 10; 15; 20; 25; 30};
Ta thấy các số 5; 10; 15; 20; 25; 30 là các số tự nhiên chia hết cho 5, lớn hơn 0 và nhỏ hơn 31 (hoặc ta có thể viết nhỏ hơn 32; …; 35).
Vậy ta có thể viết tập hợp B bằng các cách sau:
Cách 1:
B = {x | x là các số tự nhiên chia hết cho 5, 0 < x < 31}.
Cách 2:
B = {x | x là các số tự nhiên chia hết cho 5, 0 < x < 35}…
c) C = {10; 20; 30; 40; 50; 60; 70; 80; 90};
Ta thấy các số 10; 20; 30; 40; 50; 60; 70; 80; 90 là các số tự nhiên chia hết cho 10, lớn hơn 0 và nhỏ hơn 100 (hoặc ta có thể viết nhỏ hơn 91; …; 99).
Vậy ta có thể viết tập hợp C bằng các cách sau:
Cách 1:
C = {x | x là các số tự nhiên chia hết cho 10, 0 < x < 91}.
Cách 2:
adC = {x | x là các số tự nhiên chia hết cho 10, 0 < x < 100}…
d) D = {1; 5; 9; 13; 17}
Ta thấy các số 1; 5; 9; 13; 17 là các số tự nhiên thỏa mãn số sau hơn số trước 4 đơn vị (hay còn gọi là hơn kém nhau 4 đơn vị) bắt đầu từ 1 và nhỏ hơn 18.
Do đó ta viết tập hợp D là:
D = {x | x là các số tự nhiên hơn kém nhau 4 đơn vị bắt đầu từ 1, x < 18}.
Bài1:Gọi tập hợp đó là A
A={0;1;2;...;9}
B2:x+1<7
x+1<6+1
=>x<6
Vậy X={0;1;...;5}
Tập hợp X có:5-0+1=5(phần tử)
B3:x-1<3
x-1<4-1
x<4
Mà x thuộc N*
=>Tập hợp X có:3-1+1=3(phần tử)
B4:
X={102;105;108;....;999}
Khoảng cách là 3 đơn vị
Tập hợp X có:(999-102):3+1=300(phần tử)
(999+102)x300:2=165150
B5:
a)Tập hợp A có:{a};{b};{c};{m};{a;b};{a;c},{a;m};{b,c};{b,m},{c,m};{a;b;c;m};{\(\varphi\)}
Tập hợp A có:12 tập hợp con
Tập hợp B có:{b}:[c};{d};{e},{b,c};{b,e};{b,d};{c,d};{c,e};{d,e},{b,c,d,e};{\(\varphi\)}
Tập hợp B có 12 phần tử
b)Tập hợp A,B có 3 tập hợp con giống nhau
Bài 1: gọi tập hợp đó là A
A={0;1;2;3;4;5;6;7;8;9}
Bài 2 : x+1<7
=> x=0;1;2;3;4;5 => X có 6 phần tử
Bài 3 : x-1<3
=>x=1;2;3 => X có 3 phần tử
Bài 4 : X có 300 phần tử
X = 165150
tick đúng đi nhé
rùi mk lm bài 5 cho
Gọi số nhóm là a
a)Vì 30 nam và 36 nữ đc chia đều vào các nhóm
=> a thuộc ƯC(30,36)
Ta có: 30=2*3*5
36=2^2*3^2
=> ƯCLN(30,36)=2*3=6
=>ƯC(30,36)=Ư(6)={1;2;3;6}
=> a thuộc {1;2;3;6}
=> Có 4 cách chia
b) với cách chia thứ nhất thì số học sinh nam là: 30/1=30
-----------------------------------------------------nữ la:36/1=36
(lần lượt làm với 2,3,6 nhé)
...
=>cách chia có số học sinh ít nhất là cách chia thành 6 nhóm.
vậy cách chia có số học..............
a) ƯC (30; 36) = {1; 2; 3; 6}
Vậy có 4 cách chia
* Cách 1: chia thành 1 nhóm có 30 nam và 36 nữ
* Cách 2: chia thành 2 nhóm, mỗi nhóm có 15 nam và 18 nữ
* Cách 3: chia thành 3 nhóm, mỗi nhóm có 10 nam và 12 nữ
* Cách 4: chia thành 6 nhóm, mỗi nhóm có 5 nam và 6 nữ
b) Với cách chia thứ 4 (chia thành 6 nhóm) thì số nam và số nữ là ít nhất
#Học tốt!!!
~NTTH~
:)))))
(số cuối -số đầu): khoảng cách b2:(411+3)x kết quả tìm dc ở b1:2