Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số đơn hàng người đó giao được trong ngày thứ hai là \(x\) (đơn hàng). Điều kiện: \(x \in {\mathbb{N}^*},15 < x < 95\).
Vì ngày thứ hai giao được nhiều hơn ngày thứ nhất 15 đơn hàng nên số đơn hàng ngày thứ nhất giao là \(x - 15\) (đơn hàng).
Vì tổng số đơn hàng giao được là 95 đơn nên ta có phương trình:
\(x + x - 15 = 95\)
\(2x = 95 + 15\)
\(2x = 110\)
\(x = 110:2\)
\(x = 55\) (thỏa mãn điều kiện)
Ngày thứ hai giao được 55 đơn hàng nên ngày thứ nhất giao được 55 – 15 = 40 (đơn hàng).
Vậy ngày thứ nhất người đó giao được 40 đơn hàng và ngày thứ hai người đó giao được 55 đơn hàng.
Theo đề số tiền 4 ngày theo thứ tự lập được một tỉ lệ thức
Gọi số tiền bán được ngày thứ tư là x
\(\Rightarrow\)\(\frac{750000}{810000}=\frac{920000}{x}\Leftrightarrow x=\frac{810000\cdot920000}{750000}=993600\)
gọi x là tổng số trứng (x>0,x thuộc N*)
ngày đàu bán được số trứng là (x-150) + \(\frac{1}{9}\left(x-150\right)\) =\(\frac{400}{3}+\frac{1}{9}x\)=> số trứng còn lại sau ngày thứ nhất bán là \(x-\frac{400}{3}-\frac{1}{9}x\)=\(\frac{8}{9}x-\frac{400}{3}\)
ngày thứ hai bán được số trứng là\(200+\frac{1}{9}\left(\frac{8}{9}x-\frac{400}{3}-200\right)\)=> số trứng còn lại sau ngày thứ hai bán là \(\frac{8}{9}x-\frac{400}{3}\)\(-\left(200+\frac{1}{9}\left(\frac{8}{9}x-\frac{400}{3}-200\right)\right)\)
tương tự nhé bn sau đó có phương trình x= ngày thứ 1 + 2 + 3 =>x=.... tự tính nha mình lười
-Gọi số tấn gạo của kho 1 ban đầu là x (tấn) (0<x<200).
-Số tấn gạo của kho 2 ban đầu là 200-x (tấn).
-Số tấn gạo của kho 1 lúc sau là x+40 (tấn)
-Số tấn gạo của kho 2 lúc sau là 200-x-30=170-x (tấn).
-Theo đề bài ta có phương trình:
\(x+40=\dfrac{5}{2}\left(170-x\right)\)
\(\Leftrightarrow x+40=425-\dfrac{5}{2}x\)
\(\Leftrightarrow x+\dfrac{5}{2}=425-40\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{7}{2}x=385\)
\(\Leftrightarrow x=110\left(nhận\right)\)
-Vậy số tấn gạo ở kho 1 ban đầu là 110 tấn,
số tấn gạo ở kho 2 ban đầu là 200-110=90 tấn.
Trong 1 giờ hai người cùng làm được: 1 : 10 = \(\dfrac{1}{10}\) ( công việc)
Theo bài ra ta có số ngày hai người làm chung công việc là:
6 + 3 = 9 ( ngày)
Số phần công việc hai người cùng làm trong 9 ngày là:
\(\dfrac{1}{10}\) \(\times\) 9 = \(\dfrac{9}{10}\)
Số phần công việc người thứ hai phải làm một mình trong 3 ngày là:
1 - \(\dfrac{9}{10}\) = \(\dfrac{1}{10}\) ( công việc)
Trong 1 ngày người thứ hai làm một mình được:
\(\dfrac{1}{10}\): 3 = \(\dfrac{1}{30}\) ( công việc)
Nếu làm một mình thì người thứ hai làm xong công việc sau:
1 : \(\dfrac{1}{30}\) = 30 ( ngày)
Trong 1 giờ người thứ nhất làm một mình được:
\(\dfrac{1}{10}\) - \(\dfrac{1}{30}\) = \(\dfrac{1}{15}\) ( công việc)
Người thứ nhất nếu làm một mình sẽ xong công việc sau:
1: \(\dfrac{1}{15}\) = 15 ( ngày)
Kết luận: Người thứ nhất hoàn thành công việc nếu làm một mình sau 15 ngày
Người thứ hai làm một mình sẽ xong công viêc sau 30 ngày
Gọi số áo may của tổ thứ nhất và tổ thứ hai lần lượt là x và y (x,y>0)
Nếu tổ thứ nhất may trong 3 ngày, tổ thứ hai may trong 5 ngày thì được 1310 chiếc áo nên ta có: 3x + 5y = 1310 (1)
Mà trong một ngày tổ thứ nhất may được nhiều hơn tổ thứ hai là 10 áo nên ta có:
x − y = 10=> x = 10 + y (2)
Thay (2) vào (1) ta được:
3 (10+y) + 5y = 1310
=>30+3y+5y=1310
=>3y+5y=1310-30
=>5y=1280
=>y = 160
=>x = 10+160=170
Vậy tổ thứ nhất may được 170 áo, tổ 2 may được 160 áo.
Cre:hoidap247
Gọi x là số áo tổ thứ nhất may trong một ngày (x∈N*,x>10)
Gọi y là số áo tổ thứ hai may trong một ngày (y∈N*,x>y)
Ta có nếu tổ thứ nhất may trong 3 ngày, tổ thứ hai may trong 5 ngày thì cả hai tổ may được 1310 chiếc áo nên ta có phương trình
3x+5y=1310(1)
Ta có trong một ngày tổ thứ nhất may được nhiều hơn tổ thứ hai là 10 chiếc áo nên ta có phương trình
x-10=y(2)
Thay (2) vào (1) ta được: 3x+5(x-10)=1310⇔3x+5x-50=1310⇔8x=1360⇔x=170⇔y=160
Vậy tổ thứ nhất may 170 chiếc áo trong một ngày; tổ thứ hai may 160 chiếc áo trong một ngày
Bn xem thử cho mk xem đứng chưa nhé :)) !!!
Gọi số gạo ngày thứ nhất cửa hàng bán được là \(x\left( {kg} \right)\). Điều kiện: \(x > 560\).
Vì số gạo này thứ nhất bán được nhiều hơn ngày thứ 2 là \(560kg\) nên số gạo ngày thứ hai bán được là \(x - 560\left( {kg} \right)\).
Nếu ngày thứ nhất bán thêm được \(60\left( {kg} \right)\) gạo thì số gạo ngày thứ nhất bán được là \(x + 60\left( {kg} \right)\). Khi đó, số gạo bán được ngày thứ nhất gấp 1,5 ngày thứ hai nên ta có phương trình:
\(x + 60 = 1,5.\left( {x - 560} \right)\)
\(x + 60 = 1,5x - 840\)
\(x - 1,5x = - 60 - 840\)
\( - 0,5x = - 780\)
\(x = \left( { - 780} \right):\left( { - 0,5} \right)\)
\(x = 1560\) (thỏa mãn điều kiện)
Vậy số gạo bán được của ngày thứ nhất là 1560 kg.
Gọi số gạo ngày thứ nhất cửa hàng bán được là
�
(
�
�
)
x(kg). Điều kiện:
�
>
560
x>560.
Vì số gạo này thứ nhất bán được nhiều hơn ngày thứ 2 là
560
�
�
560kg nên số gạo ngày thứ hai bán được là
�
−
560
(
�
�
)
x−560(kg).
Nếu ngày thứ nhất bán thêm được
60
(
�
�
)
60(kg) gạo thì số gạo ngày thứ nhất bán được là
�
+
60
(
�
�
)
x+60(kg). Khi đó, số gạo bán được ngày thứ nhất gấp 1,5 ngày thứ hai nên ta có phương trình:
�
+
60
=
1
,
5.
(
�
−
560
)
x+60=1,5.(x−560)
�
+
60
=
1
,
5
�
−
840
x+60=1,5x−840
�
−
1
,
5
�
=
−
60
−
840
x−1,5x= −60−840
−
0
,
5
�
=
−
900
−0,5x= −780
�
=
(
−
780
)
:
(
−
0
,
5
)
x=(−900):(−0,5)
�
=
1560
x=1800 (thỏa mãn điều kiện)
Vậy số gạo bán được của ngày thứ nhất là 1800 kg