15 – [(-23) + 15];

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 9 2023

\(15-\left[\left(-23\right)+15\right]\\ =15-\left(-8\right)\\ =23\)

4 tháng 9 2023

= 15 - ( - 8 ) 

= 23

4 tháng 8 2017

Ai trả lời đầu tiên mik k cho.

6 tháng 8 2017

A:7 (dư 5)

A:13 (dư 4)

=) A + 9 chia hết cho 7 và 13

7 và 13 đều là số nguyên tố => A + 9 chia hết cho 7 x 13 = 91

=> A chia cho 91 dư 91 - 9 = 82

Vậy số tự nhiên đó chia cho 7 dư 5, chia cho 13 dư 4. Nếu đem số đó chia cho 91 dư 82

10 tháng 10 2017

5/33

37/30

61/495

337/300

19 tháng 9 2019

 15 + ( x : 5 - 1 ) = 24

15 + ( x : 5 - 1 ) = 16

x : 5 - 1 = 16 - 15 

x : 5 - 1 = 1

x : 5 = 1  + 1

x : 5 = 2

x      = 10 

Vậy x = 10

19 tháng 9 2019

carm ơn bạn

4 tháng 6 2015

\(\frac{-7}{15}.\frac{5}{8}-\frac{2}{8}.\frac{7}{15}+\frac{1}{8}.\frac{-23}{15}=\frac{-7}{24}-\frac{7}{60}-\frac{23}{120}=-\frac{3}{5}\)

4 tháng 6 2015

=-7/24-7/60+-23/120

=(-7/24-7/60)+-23/120

=-49/120+-23/120

=-3/5

tớ bấm máy tính hẳn hoi

8 tháng 6 2015

Xét các trường hợp :
- Với n \(\ge\) 2 thì 2n chia hết cho 4 => 2n + 15 = 2n + 4 . 3 + 3 chia 4 dư 3 (sai vì số chính phương chia hết cho 4 hoặc chia 4 dư 1) , loại 
- Với n =1 => 2n + 15= 17, loại
- Với n = 0 => 2n + 15=16 , chọn
Vậy n = 0 là thỏa mãn điều kiện để 2n + 15 là số chính phương. 

8 tháng 6 2015

Bài gải:

Chia n làm 3 trường hợp: 
Trườn hợp 1: n=0 
Trường hợp 2: n=1 
Trường hợp 3: n>1 
Với n>=2 thì 2^n chia hết cho 4=> 2^n + 15 chia 4 dư 3 ( vô lí vì số chính phương chia hết cho 4 hoặc chia 4 dư 1) --> Loại. 
Với n=1 => 2^n+15= 17 --> Loại. 
Với n=0 => 2^n+15=16 --> Thỏa mãn. 
Vậy chỉ có n=0 là thỏa mãn điều kiện để 2^n+15 là số chính phương. 

18 tháng 4 2019

mik ko hiểu chỗ 1 19/60 và 1 23/24 là s bạn có f vầy ko :( sau thì ib để mik sửa ạ

\(B=\frac{13}{15}\cdot0,25\cdot3+\left(\frac{8}{15}-1\frac{19}{60}\right):1\frac{23}{24}\)

\(B=\frac{13}{15}\cdot0,25\cdot3+\left(\frac{8}{15}-\frac{79}{60}\right):\frac{47}{24}\)

\(B=\frac{13}{15}\cdot\frac{1}{4}\cdot\frac{3}{1}+\left(\frac{8}{15}-\frac{79}{60}\right):\frac{47}{24}\)

\(B=\frac{39}{60}+\left(\frac{8}{15}-\frac{79}{60}\right):\frac{47}{24}\)

\(B=\frac{13}{20}+\left(\frac{32}{60}-\frac{79}{60}\right):\frac{47}{24}\)

\(B=\frac{13}{20}+\left(-\frac{47}{60}\right):\frac{47}{24}\)

\(B=\frac{13}{20}+\left(-\frac{2}{5}\right)\)

\(B=\frac{13}{20}+\left(-\frac{8}{20}\right)\)

\(B=\frac{5}{20}=\frac{1}{4}\)

5 tháng 1 2016

17 - |x - 1| = 15

       |x-1|=17-15

       |x-1|=2

Suy ra:

x-1=2; x=1+2=3

x-1=-2; x=-2+1=-1

      Vậy x=3;-1

   

5 tháng 1 2016

TH1 \(x\ge1\)

=>/x-1/=x-1

Khi đó ta có

17-x+1=15

<=>18-x=15

<=>x=3

Th2 x<1

=>/x-1/=1-x

<=>17-1+x=15

<=>16+x=15

<=>x=-1

 

26 tháng 12 2018

Nhanh giùm tui cái

26 tháng 12 2018

1 a) 15 . ( x - 5 ) =100

\(\Rightarrow x-5=\frac{20}{3}\)

\(\Rightarrow x=\frac{35}{5}\)

Vì:\(x\inℤ\)

\(\Rightarrow x\in\varnothing\)

b) 3 . ( 2 - x - 1 ) = 15

\(\Rightarrow2-1-x=5\)

\(\Rightarrow1-x=5\)

\(\Rightarrow x=-4\)

2.

a) -31 là bội của n-5

\(\Rightarrow-31⋮n-5\)

\(\Rightarrow n-5\in\left\{-1;-31\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{4;-26\right\}\)

b) 1 + n là ước của 23

\(\Rightarrow23⋮1+n\)

\(\Rightarrow1+n\in\left\{\pm1;\pm23\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;-2;-24;22\right\}\)