Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, \(243\) là hợp số . Vì \(243⋮3,9\)
b, \(89\) là số nguyên tố . Vì ko chia hết cho số nào.
c, \(391\) là số nguyên tố. Vì ko chia hết cho số nào .
Nguyễn Minh Dương cô tick xanh cho em nhưng cô sửa lại cho em:
89 là số nguyên tố vì 89 chia hết cho 1 và chính nó em nhá.
391 là hợp số vì nó chia hết cho: 1; 17; 23; 391
\(A=5^{10}.12.13+7^4.6\)
\(\Rightarrow A=6\left(5^{10}.2.13+7^4\right)⋮6\)
\(\Rightarrow A\) là hợp số
p100 - 1 = ( p - 1 )( p99 + p98 + ... + p+1)
Như vậy p100 - 1 là hợp số ( có ít nhất 3 ước )
Nếu sai bạn thông cảm nha
Với p = 2 ta có: p100−1=2100−1; (−1)100−1=0
=> 2100−1⋮3;2100−1>3
nên p100−1 là hợp số
Với p > 2; p nguyên tố => p lẻ => p100 lẻ => p100 -1 là số chẵn và p100 > 2
=> p100 - 1 là hợp số
Vậy p100 - 1 là hợp số
HT
mình cũng không chắc, nếu sai mong bạn thông cảm
là số nguyên tố vì p là nguyên tố
=>4p chia hết cho 2 và 4 mà 1 lại không chia hết cho 2 và 4
=> 4p+1 không chia hết cho 2 và 4
=>4p+1là số nguyên tố
nhớ k cho mk nha
+) 213 là một hợp số.
Giải thích: tổng các chữ số của 213 là 2+1+3=6 chia hết cho 33 nên 213⋮3, nghĩa là 213 có ước là 3 (khác 1 và 213) do đó nó là hợp số .
Số 391 là hợp số vì \(391⋮17,23,391\)
#pero_
số 391 là số nguyên tố bởi vì nó chỉ có 2 ước là 1 và chính nó