Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tích trên có các thừa số lập thành dãy số cách đều có khoảng cách là 10
Số thừa số là
\(\dfrac{2029-9}{10}+1=203\)
Các thừa số đều có chữ số hàng đơn vị là 9 nên kết quả tích của 2 thừa số bất kỳ đều có chữ số hàng đơn vị là 1
nhóm 2 thừa số thành 1 nhóm ta có số nhóm là
203:2=101 nhóm dư 1 thừa số
Tích của 101 nhóm có chữ số hàng đơn vị là 1
=> Tích của các thừa số đã cho có chữ số tận cùng là 9

gạch tất cả số 5, 9, 13
là bằng 4.x/1 + 4.x/17
rồi gợi ý thế thôi nhé
\(\frac{4.x}{1.5}+\frac{4.x}{5.9}+\frac{4.x}{9.13}+\frac{4.x}{13.17}=16\)
\(x.\left(\frac{4}{1.5}+\frac{4}{5.9}+\frac{4}{9.13}+\frac{4}{13.17}\right)=16\)
\(x.\left(1-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{13}+\frac{1}{13}-\frac{1}{17}\right)=16\)
\(x.\left(1-\frac{1}{17}\right)=16\)
\(x.\frac{16}{17}=16\Rightarrow x=16:\frac{16}{17}=16.\frac{17}{16}\)
\(\Rightarrow x=17\)

Vì có số 10;20;...;1000 nên cs tận cùng là chữ số 0
Theo đề bài ta sẽ thấy:
Các số có hàng đơn vị là 0 nhân với số nào cũng sẽ ra số mới có đơn vị là 0.
Số 5;15;25;...... nhân với số chẵn nào cũng ra số mới có hàng đơn vị là 0.
=>Tích sau tận cùng là chữ số 0.

=\(\frac{6\left(1+8+27+64\right)}{12\left(1+16+54+128\right)}\)
=\(\frac{6.100}{12.199}\)
=\(\frac{50}{199}\)
Tk mình với nha mọi người!!!!!
\(\frac{1x2x3+2x4x6+3x6x9+4x8x12}{1x3x4+4x6x8+6x9x12+8x12x16}\)
\(\frac{6x\left(1+8+27+64\right)}{12x\left(1+16+54+128\right)}=\frac{6x100}{12x199}=\frac{50}{199}\)

\(\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{2011}{4026}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{2011}{4026}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+....+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}=\frac{2011}{4026}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}=\frac{2011}{4026}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{x+1}=\frac{1}{2}-\frac{2011}{4026}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{x+1}=\frac{1}{2013}\)
\(\Rightarrow x+1=2013\)
\(\Rightarrow x=2012\)
Vậy x = 2012
Tích trên có các thừa số lappj thành dãy số cách đều có khoảng cách là 10
Số thừa số là
\(\dfrac{2023-3}{10}+1=203\)
Các thừa số đều có chữ số hàng đơn vị là 3 nên kết quả tích của 4 thừa số bất kỳ đều có chữ số hàng đơn vị là 1
nhóm 4 thừa số thành 1 nhóm ta có số nhóm là
203:4=50 nhóm dư 3 thừa số
Tích của 50 nhóm có chữ số hàng đơn vị là 1, tích của 3 thừa số còn lại có chữ số hàng đơn vị là 7
=> Tích của các thừa số đã cho có chữ số tận cùng là 7
Ta thấy tất cả thừa số đều tận cùng bằng chữ số 3.
Tích trên có số thừa số là: (2023 - 3) : 10 + 1 = 203 (thừa số)
Cho nên chữ số tận cùng của tích trên cũng là chữ số tận cùng của 203 thừa số 3 nhân với nhau.
Ta lập bảng:
Dãy các chữ số tận cùng của 3 . 3 ... 3 (n số 3) với n = 1; 2; 3; ... là:
3; 9; 7; 1; 3; 9; 7; 1; ...
Ta có 203 : 4 = 50 (dư 3). Suy ra 3 . 3 ... 3 (203 số 3) tận cùng bằng chữ số 7.
Vậy tích 3 . 13 . 23 ... 2023 tận cùng bằng chữ số 7.