loading...
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 8 2023

Ở Hải Phòng em thì nổi tiếng với trận Bạch Đằng rồi nên 3 người nổi tiếng cùng quê với em có công với đất nước lần lượt là: Ngô Quyền, Trần Hưng Đạo, Lê Hoàn 

Người thứ 4 là nhà thơ cũng nổi tiếng ở Hải Phòng là Nguyễn Bỉnh Khiêm

Và người cuối cùng là Nữ Tướng Lê Chân

10 tháng 8 2023

Ở Thanh Hóa thì có tướng quân Thiều Thốn, Dương Đình Nghệ, Triệu Thị Trinh, Lê Thái Tổ Lê Lợi và Lê Thánh Tông ạ

Đánh dấu x vào các cột tương ứng với các hành vi vi phạm pháp luật dưới đây:   STT   Hành vi Vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân Vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe Vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm Vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở...
Đọc tiếp

Đánh dấu x vào các cột tương ứng với các hành vi vi phạm pháp luật dưới đây:

 

STT

 

Hành vi

Vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân

Vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe

Vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm

Vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân

Vi phạm quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

1

Đặt điều nói xấu, vu cáo người khác

 

 

 

 

 

2

Đánh người gây thương tích

 

 

 

 

 

3

Công an bắt giam người vì nghi là lấy trộm xe máy

 

 

 

 

 

4

Đi xe máy gây tai nạn cho người khác

 

 

 

 

 

5

Giam giữ người quá thời hạn quy định

 

 

 

 

 

6

Xúc phạm người khác trước mặt nhiều người

 

 

 

 

 

7

Tự ý bóc thư của người khác

 

 

 

 

 

8

Nghe trộm điện thoại của người khác

 

 

 

 

 

2
2 tháng 4 2017

Stt

Hành vi

Vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân

(1)

Vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe

(2)

Vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm

(3)

Vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân

(4)

Vi phạm quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín

(5)

1

Đặt điều nói xấu, vu cáo người khác

x

2

Đánh người gây thương tích

x

3

Công an bắt giam người vì nghi là lấy trộm xe máy

x

4

Đi xe máy gây tai nạn cho người khác

x

5

Giam giữ người quá thời hạn quy định

x

6

Xúc phạm người khác trước mặt nhiều người

x

7

Tự ý bóc thư của người khác

x

8

Nghe trộm điện thoại của người khác

x

9

Tự tiện khám chỗ ở của công dân

x

7 tháng 4 2017

Stt

Hành vi

Vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân

(1)

Vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe

(2)

Vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm

(3)

Vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân

(4)

Vi phạm quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín

(5)

1

Đặt điều nói xấu, vu cáo người khác

x

2

Đánh người gây thương tích

x

3

Công an bắt giam người vì nghi là lấy trộm xe máy

x

4

Đi xe máy gây tai nạn cho người khác

x

5

Giam giữ người quá thời hạn quy định

x

6

Xúc phạm người khác trước mặt nhiều người

x

7

Tự ý bóc thư của người khác

x

8

Nghe trộm điện thoại của người khác

x

9

Tự tiện khám chỗ ở của công dân

x


Sắp xếp các điều ước quốc tế dưới đây theo các cột tương ứng: STT Tên điều ước quốc tế Điều ước quốc tế về quyền con người (1) Điều ước quốc tế về hòa bình, hữu nghị và hợp tác giữa các quốc gia (2) Điều ước quốc tế về hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế (3) 1 Công ước của Liên hợp...
Đọc tiếp

Sắp xếp các điều ước quốc tế dưới đây theo các cột tương ứng:

STT

Tên điều ước quốc tế

Điều ước quốc tế về quyền con người

(1)

Điều ước quốc tế về hòa bình, hữu nghị và hợp tác giữa các quốc gia

(2)

Điều ước quốc tế về hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế

(3)

1

Công ước của Liên hợp quốc về Quyền trẻ em

 

 

 

2

Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển

 

 

 

3

Nghị định thư Ki -ô –tô về môi trường

 

 

 

4

Hiệp ước về biên giới trên bộ giữa Việt Nam với các nước láng giềng

 

 

 

5

Hiệp định về khuyến khích và bảo hộ đầu tư

 

 

 

6

Hiệp đinh thương mại Việt Nam – Nhật Bản

 

 

 

7

Hiệp định về giáo dục và đào tạo giữa Việt Nam và Ô-xtrây-li-a

 

 

 

8

Công ước về chống phân biệt đối xử với phụ nữ

 

 

 

3
1 tháng 4 2017

Sắp xếp các điều ước quốc tế dưới đây theo các cột tương ứng

STT

Tên điều ước quốc tế

Điều ước quốc tế về quyền con người

(1)

Điều ước quốc tế về hòa bình, hữu nghị và hợp tác giữa các quốc gia

(2)

Điều ước quốc tế về hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế

(3)

1

Công ước của Liên hợp quốc về Quyền trẻ em

2

Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển

3

Nghị định thư Ki -ô –tô về môi trường

4

Hiệp ước về biên giới trên bộ giữa Việt Nam với các nước láng giềng

5

Hiệp định về khuyến khích và bảo hộ đầu tư

6

Hiệp đinh thương mại Việt Nam – Nhật Bản

7

Hiệp định về giáo dục và đào tạo giữa Việt Nam và Ô-xtrây-li-a

8

Công ước về chống phân biệt đối xử với phụ nữ

GỢI Ý LÀM BÀI

STT

Tên điều ước quốc tế

Điều ước quốc tế về quyền con người

(1)

Điều ước quốc tế về hòa bình, hữu nghị và hợp tác giữa các quốc gia

(2)

Điều ước quốc tế về hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế

(3)

1

Công ước của Liên hợp quốc về Quyền trẻ em

(1)

2

Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển

(2)

3

Nghị định thư Ki -ô –tô về môi trường

(2)

4

Hiệp ước về biên giới trên bộ giữa Việt Nam với các nước láng giềng

(2)

5

Hiệp định về khuyến khích và bảo hộ đầu tư

(3)

6

Hiệp đinh thương mại Việt Nam – Nhật Bản

(3)

7

Hiệp định về giáo dục và đào tạo giữa Việt Nam và Ô-xtrây-li-a

(3)

8

Công ước về chống phân biệt đối xử với phụ nữ

(1)


2 tháng 4 2017

STT

Tên điều ước quốc tế

Điều ước quốc tế về quyền con người

(1)

Điều ước quốc tế về hòa bình, hữu nghị và hợp tác giữa các quốc gia

(2)

Điều ước quốc tế về hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế

(3)

1

Công ước của Liên hợp quốc về Quyền trẻ em

(1)

2

Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển

(2)

3

Nghị định thư Ki -ô –tô về môi trường

(2)

4

Hiệp ước về biên giới trên bộ giữa Việt Nam với các nước láng giềng

(2)

5

Hiệp định về khuyến khích và bảo hộ đầu tư

(3)

6

Hiệp đinh thương mại Việt Nam – Nhật Bản

(3)

7

Hiệp định về giáo dục và đào tạo giữa Việt Nam và Ô-xtrây-li-a

(3)

8

Công ước về chống phân biệt đối xử với phụ nữ

(1)

Cấu trúc định dạng đề thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) công bố cấu trúc định dạng đề thi và đề minh họa cấu trúc định dạng đề thi của Kỳ thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025.Thực hiện Kế hoạch số 1780/KH-BGDĐT ngày 27/10/2023 về việc xây dựng cấu trúc và định dạng đề thi cho Kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông từ năm 2025, Bộ Giáo dục và Đào tạo...
Đọc tiếp

Cấu trúc định dạng đề thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025

Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) công bố cấu trúc định dạng đề thi và đề minh họa cấu trúc định dạng đề thi của Kỳ thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025.

Thực hiện Kế hoạch số 1780/KH-BGDĐT ngày 27/10/2023 về việc xây dựng cấu trúc và định dạng đề thi cho Kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông từ năm 2025, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) đã thành lập Hội đồng xây dựng cấu trúc định dạng đề thi phục vụ kỳ thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025.  Theo đó, Hội đồng đã xây dựng cấu trúc định dạng đề thi của 17 môn học, gồm: Ngữ Văn, Toán, Ngoại ngữ (tiếng Anh, tiếng Nga, tiếng Pháp, tiếng Đức, tiếng Hàn, tiếng Nhật, tiếng Trung), Hoá học, Vật lý, Sinh học, Lịch sử, Địa lý, Giáo dục kinh tế và pháp luật, Tin học, Công nghệ (Công nghệ Công nghiệp và Công nghệ Nông nghiệp).

5.000 học sinh đã thử nghiệm cấu trúc định dạng đề thi

Đề minh họa theo cấu trúc định dạng mới đã được thử nghiệm tại các tỉnh/thành phố: Hà Nội, Hải Phòng, Ninh Bình, Gia Lai, Thái Nguyên với khoảng gần 5.000 học sinh. Kết quả thử nghiệm cấu trúc định dạng đề thi đã được tiến hành phân tích theo lý thuyết khảo thí cổ điển và hiện đại theo khuyến nghị của Viện Khảo thí Giáo dục Hoa kỳ (ETS) tại đợt tập huấn toàn quốc cho hơn 3500 cán bộ, giảng viên, giáo viên thuộc 63 Sở GDĐT và 12 cơ sở giáo dục đại học từ 11-17/12/2023.

Trên cơ sở phân tích kết quả thử nghiệm, Bộ GDĐT đã mời các chuyên gia (là tác giả Chương trình giáo dục phổ thông 2018, tác giả sách giáo khoa, giảng viên và giáo viên có nhiều kinh nghiệm) làm việc tập trung để hoàn thiện cấu trúc định dạng đề thi cùng đề minh họa để công bố.

Cấu trúc định dạng đề thi theo định hướng đánh giá năng lực, phù hợp với Chương trình giáo dục phổ thông 2018 và được thể hiện thông qua đề minh họa, bảng năng lực - cấp độ tư duy kèm theo. Theo đó, người học sẽ được biết đề thi gồm mấy phần, có những dạng thức câu hỏi trắc nghiệm nào, những (thành phần) năng lực nào được đánh giá trong đề minh họa.

Các câu hỏi trong đề minh họa cố gắng gắn với các bối cảnh có ý nghĩa (bối cảnh có tác dụng/có giá trị nhất định đến đời sống, thực tiễn, khoa học).

Tại thời điểm này, Chương trình giáo dục phổ thông 2018 mới thực hiện đến lớp 11, do vậy các nội dung kiến thức được sử dụng trong các đề minh họa chủ yếu thuộc lớp 10 và 11.

3 dạng thức câu hỏi thi trắc nghiệm được sử dụng

Theo phương án tổ chức Kỳ thi và xét công nhận tốt nghiệp trung học phổ thông từ năm 2025 (Quyết định số 4068/QĐ-BGDĐT ngày 28/11/2023 của Bộ GDĐT), môn Ngữ Văn được tổ chức thi theo hình thức tự luận trên giấy, các môn học khác được thi theo hình thức trắc nghiệm khách quan trên giấy.

Với các môn thi trắc nghiệm, có tối đa 3 dạng thức câu hỏi thi trắc nghiệm được sử dụng đề thi:

Dạng thức 1: Câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn, (dạng thức này đã được áp dụng trong nhiều năm tại Việt Nam). Theo định dạng đề thi từ năm 2025, các môn Ngoại ngữ chỉ dùng một loại dạng thức này. Các môn trắc nghiệm còn lại có một phần dùng dạng thức này.

Dạng thức 2: Câu hỏi trắc nghiệm dạng Đúng/Sai, mỗi câu hỏi có 4 ý, thí sinh phải trả lời Đúng/Sai đối với từng ý của câu hỏi. Dạng thức này đòi hỏi thí sinh phải có năng lực, kiến thức kỹ năng toàn diện mới đạt được điểm tối đa, hạn chế được việc dùng “mẹo mực” chọn đáp án từ các phương án nhiễu như của dạng trắc nghiệm nhiều lựa chọn. Xác suất đánh ngẫu nhiên đạt điểm tối đa là 1/16, nhỏ hơn 4 lần so với dạng thức trắc nghiệm nhiều lựa chọn hiện nay.

Dạng thức 3: Câu hỏi trắc nghiệm dạng trả lời ngắn. Dạng thức này gần với dạng câu hỏi tự luận, được đánh giá thông qua kết quả cuối cùng mà thí sinh phải tự điền vào phiếu trả lời. Dạng thức này đòi hỏi thí sinh phải có năng lực, kiến thức kĩ năng chắc chắn, hạn chế được việc dùng “mẹo mực” chọn đáp án từ các phương án nhiễu như của dạng trắc nghiệm nhiều lựa chọn.

Hai dạng thức trắc nghiệm mới qua thử nghiệm thực tế cho thấy phù hợp với việc thiết kế đề thi theo định hướng đánh giá năng lực, đồng thời nâng cao khả năng phân loại thí sinh.

Thay đổi số lượng câu hỏi/lệnh hỏi môn thi trắc nghiệm

Theo cấu trúc định dạng đề thi, thời gian thi của mỗi môn: Ngữ văn 120 phút; Toán  90 phút; các môn học khác 50 phút.

Số lượng lệnh hỏi của mỗi đề thi trắc nghiệm cụ thể như sau:

STT

Môn

Số lượng câu hỏi/lệnh hỏi

Lý giải

Đề minh họa

(CT 2018)

Kỳ thi TN hiện nay (CT 2006)

1

Toán

34

50

- Thêm dạng thức câu hỏi trắc nghiệm trả lời ngắn đòi hỏi học sinh phải tư duy như hình thức tự luận. Dạng thức trả lời ngắn nhằm kiểm tra tư duy năng lực toán học ở mức cao hơn nên học sinh cần dành nhiều thời gian để có thể trả lời.

2

Ngoại ngữ

40

50

- Thời gian tổ chức thi môn ngoại ngữ giảm để bảo đảm công tác tổ chức thi các môn tự chọn (cần phải có thời gian làm bài như nhau).

3

Các môn học khác

40

40

Giữ ổn định như hiện nay

Để bảo đảm phù hợp với mục đích yêu cầu của kỳ thi, số lượng câu hỏi/lệnh hỏi cho mỗi đề thi cũng như một số vấn đề liên quan có thể được điều chỉnh khi xây dựng đề thi cho Kỳ thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025.

* Tải đề thi minh họa cấu trúc định dạng đề thi của Kỳ thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025 tại đây:

https://drive.google.com/drive/folders/1NT3ZWlkjNoBDYxjwXBQR3UH-iiiBs1rw

9
29 tháng 12 2023

Em cảm ơn thầy ạ.

29 tháng 12 2023

Dạ vâng ạ!

8 tháng 12 2016

hâm

7 tháng 12 2016

sao vậy Silver bullet

20 tháng 10 2016

Tại sao lại không có ngày dành cho con trai tụi mình nhỉ???nhonhung

20 tháng 10 2016

Trong gia đinh, con trai lúc nào cũng được chiều chuộng rồi. Con gái thì luôn bị coi là.....

1 tháng 4 2017

STT

Lĩnh vực

Tên văn bản

Pháp luật về kinh doanh

Pháp luật về văn hóa

Pháp luật về xã hội

1

Hiến pháp

X

2

Luật Giáo dục

X

3

Luật Di sản văn hóa

X

4

Pháp lệnh Dân số

X

5

Luật Doanh nghiệp

X

6

Bộ luật Lao động

X

7

Luật Đầu tư

X

8

Luật Phòng, chống ma túy

X

9

Pháp lệnh Phòng, chống mại dâm

X

10

Luật Thuế thu nhập cá nhân

X


7 tháng 4 2017

STT

Lĩnh vực

Tên văn bản

Pháp luật về kinh doanh

Pháp luật về văn hóa

Pháp luật về xã hội

1

Hiến pháp

X

2

Luật Giáo dục

X

3

Luật Di sản văn hóa

X

4

Pháp lệnh Dân số

X

5

Luật Doanh nghiệp

X

6

Bộ luật Lao động

X

7

Luật Đầu tư

X

8

Luật Phòng, chống ma túy

X

9

Pháp lệnh Phòng, chống mại dâm

X

10

Luật Thuế thu nhập cá nhân

X


6 tháng 11 2016

ok!!!mình sẽ giúpthanghoa

8 tháng 11 2016

^^ ok... nếu e giúp dc thì e sẽ giúp cho cj ^^

2 tháng 4 2017

Khiếu nại

Tố cáo

Người có quyền

Cá nhân, tổ chức, cơ quan có quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm hại

Bất cứ công dân nào

Mục đích

Khôi phục quyền lợi và lợi ích hợp pháp của chính người khiếu nại đã bị xâm phạm

Phát hiện, ngăn chặn các việc làm trái pháp luật xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức, cơ quan.

Quyền và nghĩa vụ của người khiếu nại, tố cáo

Điều 12 – Luật Khiếu nại 2011

Điều 9 – Luật Tố cáo 2011

Người có thẩm quyền giải quyết

- Người đứng đầu cơ quan hành chính có quyết định, hành vi hành chính bị khiếu nại.

- Người đứng đầu cơ quan cấp trên trực tiếp của cơ quan hành chính có quyết định, hành vi hành chính bị khiếu nại.

- Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Bộ trưởng, Thứ trưởng ở cơ quan ngang bộ, Trưởng Thanh tra Chính phủ.

- Người đứng đầu cơ quan, tổ chức quản lí người bị tố cáo.

- Người đứng đầu cơ quan, tổ chức cấp trên của cơ quan, tổ chức có người bị tố cáo.

- Chánh Thanh tra các cấp, Tổng Thanh tra chính phủ.

- Các cơ quan tố tụng (Điều tra, Kiểm sát, Tòa án) nếu hành vi tố cáo có dấu hiệu hình sự.

12 tháng 4 2017

Khiếu nại

Tố cáo

Người có quyền

Cá nhân, tổ chức, cơ quan có quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm hại

Bất cứ công dân nào

Mục đích

Khôi phục quyền lợi và lợi ích hợp pháp của chính người khiếu nại đã bị xâm phạm

Phát hiện, ngăn chặn các việc làm trái pháp luật xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức, cơ quan.

Quyền và nghĩa vụ của người khiếu nại, tố cáo

Điều 12 – Luật Khiếu nại 2011

Điều 9 – Luật Tố cáo 2011

Người có thẩm quyền giải quyết

- Người đứng đầu cơ quan hành chính có quyết định, hành vi hành chính bị khiếu nại.

- Người đứng đầu cơ quan cấp trên trực tiếp của cơ quan hành chính có quyết định, hành vi hành chính bị khiếu nại.

- Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Bộ trưởng, Thứ trưởng ở cơ quan ngang bộ, Trưởng Thanh tra Chính phủ.

- Người đứng đầu cơ quan, tổ chức quản lí người bị tố cáo.

- Người đứng đầu cơ quan, tổ chức cấp trên của cơ quan, tổ chức có người bị tố cáo.

- Chánh Thanh tra các cấp, Tổng Thanh tra chính phủ.

- Các cơ quan tố tụng (Điều tra, Kiểm sát, Tòa án) nếu hành vi tố cáo có dấu hiệu hình sự.