K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 2 2020
https://i.imgur.com/YzrjsNw.jpg
29 tháng 2 2020

e) Gọi O là giao điểm của IP và HK. Chứng minh \(\widehat{MON}\) = 180o + \(\widehat{PMO}+\widehat{PNO}+\widehat{HIK}\)

14 tháng 1 2018

A B C D E I F Hình vẽ :

^ . ^...> . < ....@_@

a) Xét ΔBED và ΔBEC có:

BD = BC ( gt )

\(\widehat{EBD}=\widehat{EBC}\) ( BI là tia phân giác của góc B )

BE là cạnh chung

=> ΔBED = ΔBEC ( c.g.c )

b) Xét ΔBID và ΔBIC có:

BD = BC (gt)

\(\widehat{IBD}=\widehat{IBC}\) ( BI là tia phân giác của góc B )

BI là cạnh chung

=> ΔBID = ΔBIC ( c.g.c )

=> ID = IC ( 2 cạnh tương ứng )

c) Do ΔBEC = ΔBED ( c/m a)

=> ED = EC ( 2 cạnh tương ứng )

\(\Rightarrow\widehat{BDE}=\widehat{BCE}\) ( 2 góc tương ứng ) hay \(\widehat{ADE}=\widehat{FCE}\)

Xét ΔAED và ΔFEC có:

\(\widehat{ADE}=\widehat{FCE}\left(cmt\right)\)

ED = EC ( cmt )

\(\widehat{AED}=\widehat{AEC}\) ( 2 góc đối đỉnh )

=> ΔAED = ΔFEC ( g.c.g )

=> AD = FC ( 2 cạnh tương ứng )

+) Ta có:

\(AB=BD-AD\)

\(FB=BC-FC\)

Mà BD = BC (gt) ; AD = FC (cmt)

=> AB = FB

28 tháng 7 2017

Giúp mk nha!

1 tháng 2 2017

a) BD là phân giác ABC => ABD = CBD = ABC/2

CE là phân giác ACB => ACE = BCE = ACB/2

Suy ra CBD + BCE = ABC/2 + ACB/2 = ABC+ACB/2

= 90o/2 = 45o

T/g BOC có: OBC + OCB + BOC = 180o ( tổng 3 góc trong tam giác)

=> 45o + BOC = 180o

=> BOC = 135o

b) Xét t/g BDA và t/g BDM có:

BA = BM (gt)

ABD = MBD (gt)

BD là cạnh chung

Do đó, t/g BDA = t/g BDM (c.g.c)

=> BAD = BMD = 90o (2 góc tương ứng)

Tương tự: t/g EAC = t/g ENC (c.g.c)

=> EAC = ENC = 90o (2 góc tương ứng)

Có: DMN + ENM = 90o + 90o = 180o

Mà DMN và ENM là 2 góc trong cùng phía nên EN // DM (đpcm)

9 tháng 2 2018

sao ko làm câu c lolang

 

20 tháng 12 2017


a)△ABC,△ADE có :

c : AB=AD(gt)

g : \(\widehat{BAC}=\widehat{DAE}\)

c : AC=AE(gt)

\(\Rightarrow\)△ABC=△ADE(c.g.c)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{EDA}=\widehat{ACB}(2 g.t.ư)\)(1)

Mà 2 góc ở vị trí so le trong

\(\Rightarrow\)BC//DE

b)Ta có : AI là p/giác \(\widehat{BAC}\)\(\Rightarrow\)\(\widehat{A_{1}}=\widehat{A_{2}}\)(2)

AK là p/giác \(\widehat{DAE}\)\(\Rightarrow\)\(\widehat{A_{3}}=\widehat{A_{4}}\)(3)

Từ(1)(2)(3)\(\Rightarrow\)\(\widehat{A_{1}}=\widehat{A_{2}}​=\widehat{A_{3}}=\widehat{A_{4}}\)(4)

△AEK=ΔACI(c.g.c)(cái này bạn tự ghi điều kiện ra nha, mk làm biếng ><)

\(\Rightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}AI=AK\left(2c.t.\text{ư}\right)\\\end{matrix}\right.\)

Ta có : \(\widehat{A_{2}} +\widehat{IAE}=180^{0}\)(5)

Từ (5)(4)\(\Rightarrow\)\(\widehat{A_{3}}+\widehat{IAE}=180^{0}\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{IAK}=180^{0}\)

\(\Rightarrow\)I,A,K thẳng hàng.

XONG RÙI ĐÓ. CHÚC HỌC TỐT!!!!hehe

20 tháng 12 2017

Ơ...What the hell!? Rõ ràng lúc mk ghi thì bình thường mà sao ấn "Gửi câu trả lời" thì nó lại ra cái nùi giẻ thế này. Ôi giời ơi. Nãy giờ tốn công ngồi viết. Huhuhuhuhu...khocroi

HẬN!!!!!!!

14 tháng 7 2017

co  a<b+c<a+1    =>   a-c<b+c-c<a+1-c    => a-c<b<a+1-c

ma a >1  b<c  suy ra   a phai lon hon c 

ma c>b  suy ra a>b

8 tháng 12 2017

Bài 2:
Gọi 3 phần của A lần lượt là a,b,c ( a,b,c \(\ne\) 0)
Theo bài ra ta có : \(\dfrac{a}{\dfrac{1}{5}}=\dfrac{b}{\dfrac{1}{2}}=\dfrac{c}{\dfrac{1}{4}}\)

\(\Rightarrow\dfrac{a^3}{\dfrac{1}{125}}=\dfrac{b^3}{\dfrac{1}{8}}=\dfrac{c^3}{\dfrac{1}{64}}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{a^3}{\dfrac{1}{125}}=\dfrac{b^3}{\dfrac{1}{8}}=\dfrac{c^3}{\dfrac{1}{64}}=\dfrac{a^3+b^3+c^3}{\dfrac{1}{125}+\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{64}}=\dfrac{9512}{\dfrac{1189}{8000}}=6400\)

Do đó:

\(\dfrac{a^3}{\dfrac{1}{125}}=64000\Rightarrow a^3=64000.\dfrac{1}{125}=512\Rightarrow a=8\)

\(\dfrac{b^3}{\dfrac{1}{8}}=64000\Rightarrow b^3=64000.\dfrac{1}{8}=8000\Rightarrow b=20\)

\(\dfrac{c^3}{\dfrac{1}{64}}=64000\Rightarrow c^3=64000.\dfrac{1}{64}=1000\Rightarrow c=10\)

Vậy A= 8+20+10 = 38

8 tháng 12 2017

bạn ơi bình phương là mũ 2 mà bạn?????????

13 tháng 3 2020

Đề thiếu r bạn Nguyễn Đức Thịnh  ơi !!!

Ngay dòng đầu lun

13 tháng 3 2020

A B C B' C' M' M

Xét tam giác BAC và tam giác B'AC'

có AB=AB' (GT)

AC=AC' (GT)

góc CAB = góc C'AB' (đối đỉnh)

suy ra tam giác BAC = tam giác B'AC' (c.g.c)  (1)

suy ra BC=B'C' (hai cạnh tương ứng)

b) Vì BM=MC = BC/2, B'M'=M'C' = B'C'/2

mà B'C' = BC

suy ra BM=MC = B'M'=M'C'

Từ (1) suy ra góc B' = góc B

Xét tam giác AB'M' và tam giác ABM

có M'B' = BM (CMT)

góc B=góc B' (CMT)

AB=AB' (GT)

suy ra tam giác AB'M' = tam giác ABM (c.g.c)  (*)

Suy ra góc M'AB' = góc MAB 

Ta có góc BAB' = 1800

suy ra góc BAM + góc MAC + góc CAB' = 1800

Hay gócM'AB'+ góc MAC + góc CAB' = 1800

suy ra góc MAM' = 1800

suy ra M,A, M' thẳng hàng

c) Từ (*) suy ra AM = AM' (hai cạnh tương ứng)