Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2: x+13 là bội của x-1
=>\(x+13⋮x-1\)
=>\(x-1+12⋮x-1\)
=>\(x-1\inƯ\left(12\right)\)
mà x-1>=-1(vì x là số tự nhiên)
nên \(x-1\in\left\{-1;1;2;3;4;6;12\right\}\)
=>\(x\in\left\{0;2;3;4;5;7;13\right\}\)
3: 4x+9 là bội của 2x+1
=>\(4x+9⋮2x+1\)
=>\(4x+2+7⋮2x+1\)
=>\(2x+1\in\left\{1;7\right\}\)
=>\(x\in\left\{0;3\right\}\)
a . bcd . abc = abcabc
(a . bcd) . abc = abc . 1001
a . bcd = 1001
Phân tích 1001 thành tích các thừa số nguyên tố: 1001 = 7 . 11 . 13
Suy ra a = 7; bcd = 11 . 13 = 143
Vậy a = 7; b = 1; c = 4; d = 3
a x bcd x abc = abcabc
a x bcd x abc = abc x 1001
⇒ a x bcd = 1001
⇒ a = 7 và bcd = 143
3n + 4 = 3n - 6 + 10
= 3(n - 2) + 10
Để (3n + 4) ⋮ (n - 2) thì 10 ⋮ (n - 2)
⇒ n - 2 ∈ Ư(10) = {-10; -5; -2; -1; 1; 2; 5; 10}
⇒ n ∈ {-8; -3; 0; 1; 3; 4; 7; 12}
Mà n là số tự nhiên
⇒ n ∈ {0; 1; 3; 4; 7; 12}
Bài 4
d. 450 : [ 41 - (2x - 5) ] = 32 . 5
450 : [ 41 - (2x - 5) ] = 9 . 5
450 : [ 41 - (2x - 5) ] = 45
[ 41 - (2x - 5) ] = 450 : 45
41 - (2x - 5) = 10
(2x - 5) = 41 - 10
2x - 5 = 31
2x = 31 + 5
2x = 36
x = 36 : 2
x = 1
e. 30 : (x - 7) = 1519 : 158
30 : (x - 7) = 15
x - 7 = 30 : 15
x - 7 = 2
x = 2 + 7
x = 9
f. (2x - 3)3 = 125
2x - 3 = 5
2x = 5 + 3
2x = 8
x = 8 : 2
x = 4
tk cho cj nha
a) Gọi giao điểm của AE và BD là H
Ta có diện tích tam giác ADE bằng
Diện tích tam giác ABE bằng
Vậy diện tích tứ giác ABED bằng tổng diện tích tam giác ADE và tam giác ABE và bằng hay diện tích tứ giác ABED bằng
Vậy diện tích tứ giác ABED là:
( )
b) Tứ giác ABED cũng là một hình thang với đáy nhỏ AB, đáy lớn DE và chiều cao AD
Vì nên
Diện tích tam giác DBE gấp 3 lần diện tích tam giác DAB vì chiều cao BC bằng chiều cao DA, đáy DE gấp 3 lần đáy AB. Vậy diện tích tam giác DBE sẽ bằng diện tích hình thang ABCD
Diện tích tam giác DBE là:
( )
Diện tích tam giác BCE gấp 2 lần diện tích tam giác BCD vì hai tam giác chung chiều cao BC, đáy CE gấp 2 lần đáy CD. Vậy diện tích tam giác BCE sẽ bằng diện tích tam giác DBE
Diện tích tam giác BCE là:
( )
Diện tích tam giác BCD là:
b) \(\left(5^{22}.7-5^{21}.10\right):25^{11}\)
\(=5^{21}.\left(5.7-10\right):5^{22}\)
\(=5^{21}.25:5^{22}=5^{21}.5^2:5^{22}=5^{23}:5^{22}=5\)
c) \(\dfrac{3^6.15^5+9^3.15^6}{3^{10}.5^2.2^3}=\dfrac{3^6.3^5.5^5+3^6.3^6.5^6}{3^{10}.5^2.2^3}\)
\(=\dfrac{3^{11}.5^5+3^{12}.5^6}{3^{10}.5^2.2^3}=\dfrac{3^{11}.5^5\left(1+3.5\right)}{3^{10}.5^2.2^3}\)
\(=\dfrac{3^1.5^3.16}{2^3}=\dfrac{3^1.5^3.2^4}{2^3}=3.125.2=750\)
d) \(\dfrac{11.27^7.3^8-9^{15}}{\left(2.3^{14}\right)^2}=\dfrac{11.3^{21}.3^8-3^{30}}{2^2.3^{28}}=\dfrac{11.3^{29}-3^{30}}{2^2.3^{28}}\)
\(=\dfrac{3^{29}\left(11-3\right)}{2^2.3^{28}}=\dfrac{3^1.8}{2^2}=\dfrac{3.2^3}{2^2}=3.2=6\)